Tiến trình dạy học:

Một phần của tài liệu giao an suu tam, chua chinh sua (Trang 38 - 42)

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt I. Tìm hiểu chung:

Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu phần tiểu dẫn- SGK.

Nêu những nét cơ bản về tác giả?

2. Bài thơ Tây Tiến:

a. Hồn cảnh sáng tác:

Trình bày hồn cảnh sáng tác bài thơ?

b. Chủ đề bài thơ:

Xác định chủ đề bài thơ?

II. Đọc hiểu văn bản:

Hoạt động 2: hớng dẫn hs đọc bài thơ, gv gợi dẫn hs trả lời câu hỏi.

1. Đoạn 1: Hình ảnh núirừng Tây Bắc hùng vĩ, hiểm rừng Tây Bắc hùng vĩ, hiểm trở, nỗi nhớ đồng đội trong những năm chiến đấu gian khổ:

Mạch cảm xúc đợc khơi gợi nh thế nào trong hai câu đầu?

- Tên khai sinh là Bùi Đình Diệm. - Quê quán: Đan Phợng- Hà Tây. - Xuất thân: trong gia đình nhà Nho. - Quá trình trởng thành:

+ Học đến trung học, sau cách mạng tháng tám nhập ngũ.

+ Sau 1954, làm biên tập viên ở Nhà xuất bản Văn học.

+ Là nghệ sĩ đa tài: làm thơ, viết văn, vẽ tranh, soạn nhạc.

+ Những tác phẩm chính: Mây đầu ơ (1996). Ơng đ- ợc nhận giải thởng Nhà nớc về văn học nghệ thuật năm 2001.

- Tây Tiến là đơn vị bộ đội đợc thành lập đầu năm 1947, cĩ nhiệm vụ bảo vệ biên giới Việt Lào và đánh tiêu hao lực lợng địch ở Thợng Lào.

- Lính Tây Tiến phần đơng là thanh niên, trí trức Hà Nội nên cuộc sống ở chiến trờng dù gian khổ, họ vẫn giữ đợc nét hào hoa, lãng mạn.

- Năm 1948 đơn vị giải thể, thành lập trung đồn 52. Quang Dũng chuyển sang đơn vị khác. Ngồi ở Phù Lu Chanh bồi hồi nhớ đơn vị cũ ơng sáng tác bài thơ này...

Bài thơ miêu tả nỗi nhớ da diết của tác giả về đồng đội trong những chặng đờng hành quân chiến đấu gian khổ, đầy thử thách, hy sinh trên cái nền của thiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ, hiểm trở. Đồng tghời thể hiện những kỉ niệm đẹp về tình quân dân và khắc sâu lí tởng chiến đấu của ngời lính Tây Tiến.

* Hai câu đầu:

Bắt đầu bằng nỗi nhớ: Tây Tiến và con sơng Mã. + Sơng Mã là con sơng chảy từ thợng Lào về đất Việt nơi ngời lính đã gắn bĩ.

+ Nỗi nhớ mang màu sắc lãng mạn qua tiếng gọi Tây Tiến ơi và nhớ "chơi vơi". Nhớ chơi vơi là nỗi nhớ lan toả ra khơng gian khơng đo đợc đếm đợc. Nỗi

Vẻ đẹp của núi rừng Tây Bắc hiện lên nh thế nào?

Kỉ niệm về đồng đội đợc gợi lên nh thế nào?

2. Đoạn 2: Kỉ niệm vềnhững đêm liên hoan thắm những đêm liên hoan thắm thiết tình quân dân và vẻ đẹp mỹ lệ của núi rừng Tây Bắc: a. Kỉ niệm về những đêm

nhớ mang màu sắc lãng mạn. cách kết hợp vần "ơi" trong hai câu thơ này làm cho lời thơ thêm da diết. * Vẻ đẹp của núi rừng:

- Vẻ đẹp huyền ảo, mơ màng: "sài khao...đêm hơi". + Những tên đất lạ, miền đất lạ gợi ấn tợng khĩ quên. + Sơng mù bao phủ núi rừng, che khuất cả đồn quân, trong đêm sơng thoang thoảng hơng hoa núi rừng.

+ QD đã lạ hố từ ngữ để tạo sức quyến rũ cho cảnh vật: khơng phải là đêm sơng mà là đêm hơi, khơng nĩi hoa nở mà là hoa về...

- Vẻ đẹp hùng vĩ, hiểm trở:

+ Dốc tiếp dốc, đèo tiếp đèo, gợi con đờng hành quân quanh co, gập ghềnh, dấu ấn biểu hiện qua những từ láy.

+ ngời lính hành quân trên những đỉnh núi cao, lẫn vào cồn mây heo hút, lịng súng nh chạm tới đỉnh trời. Tác giả dùng từ "ngửi" thể hiện cách đùa vui tinh nghịch rất lính.

+ Dãy núi giống nh mái nhà cao chất ngất đến "ngàn thớc".

+ Cái dữ dội cịn gợi ra qua cách ngắt nhịp các câu thơ 4/3 và nghệ thuật đối "lên"/"xuống".

+ Cảnh "chiều chiều", "đêm đêm" tiếng thác gào thét, bĩng chúa 'sơn lâm" lởn vởn tạo cảm giác ghê rợn với những ngời lính quen với tên phố, tên đờng. + ngời lính trên đờng hành quân cũng cĩ những giây phút nghỉ ngơi để cảm nhận nét đẹp của cuộc sống đời thờng "Nhà ai Pha Luơng ma xa khơi, Nhớ ơi Tây Tiến cơm lên khĩi...". Cuộc sống chiến trờng gian khổ vẫn khơng làm mất chất đời trẻ trung, lãng mạn của ngời lính.

* Hình ảnh đồng đội hiện về trong nỗi nhớ:

- Mệt mỏi "dãi dầu, khơng bớc nữa", cĩ khi hi sinh ngay trên đờng hành quân: "gục lên súng mũ, bỏ quên đời". Cách xử dụng từ ngữ của QD đã bình th- ờng hố cái chết của ngời lính. Dù các anh cĩ ngã xuống trên đờng hành quân nhng ở trong t thế rất đẹp "gục trên súng mũ"⇒ con ngời luơn gắn với lí tởng dù đi vào cái chết.

liên hoan:

Dấu ấn về đêm liên hoan đợc tác giả gợi lại nh thế nào? b. Vẻ đẹp mỹ lệ của núi rừng Tây Bắc: Hình ảnh núi rừng Tây Bắc mỹ lệ đợc khơi gợi nh thế nào? 3. Đoạn 3: Hình ảnh ngời lính Tây Tiến:

Ngời lính Tây Tiến đợc nhà văn khắc hoạ nh thế nào?

* Kỉ niệm về những đêm liên hoan: - doanh trại tng bừng với hội đuốc hoa. + bừng lên: bừng dậy, bừng sáng.

+ hội đuốc hoa: những bĩ đuốc tẩm dầu rực sáng nh những bơng hoa lửa.

+ cơ gái dân tộc xuất hiện trong đêm hội lộng lẫy với bộ xiêm y đã chuẩn bị từ lâu "xiêm áo tự bao giờ", với dáng điệu thẹn thùng "nàng e ấp", gợi vẻ đẹp mang màu sắc xứ lạ, phơng xa⇒ khiến ngời lính ngỡ ngàng "kìa em" (vừa là lời chào, vừa là sự ngạc nhiên)

- Trong tiếng khèn, điệu nhạc rộn rã, ngời lính Tây Tiến khơng quên nhiệm vụ: "nhạc về Viên Chăn xây hồn thơ", hồn thơ hồ với hồn chiến đấu thể hiện vẻ đẹp tâm hồn và lí tởng...

* Vẻ đẹp mỹ lệ của núi rừng Tây Bắc:

- Dịng sơng Châu Mộc trong buổi chiều sơng khĩi mơ màng khơi gợi nỗi nhớ.

- nhà thơ cất tiếng hỏi đồng đội, hỏi chính lịng mình: cĩ thấy, cĩ nhớ hồn lau, dáng ngời, hoa đong đa trên dịng nớc lũ...

+ hồn lau khơi gợi tính chất linh thiêng của cảnh vật. Trong hồn lau phảng phất hồn ngời- hồn những chiến sĩ Tây Tiến đã hy sinh.

+ dáng ngời trên thuyền độc mộc gợi vẻ đẹp hùng dũng, uyển chuyển của chàng trai, cơ gái dân tộc hoặc ngời lính Tây Tiến.

+ những bơng hoa rừng đong đa nh làm duyên trên dịng nớc lũ. Cách sử dụng từ "đong đa" với vần "ong" tạo sự ngân xa cho lời thơ.

* Hình hài ngời lính: tiều tuỵ "tĩc rụng, da xanh" bởi những thiếu thốn vật chất, bệnh tật hồnh hành. * Tinh thần vẫn can trờng: "dữ oai hùm".

* Ngời lính mang vẻ đẹp lý tởng lãng mạn và hào hoa:

+ Mắt trừng…giới: đơi mắt mở to, nhìn về phía biên giới thể hiện ý chí căm thù, quyết tâm giết giặc, thực hiện nghĩa vụ quốc tế cao cả.

+ Đêm mơ Hà Nội…thơm: mơ về vẻ đẹp thanh lịch của ngời con gái Hà thành⇒ Nỗi nhớ làm dịu khơng khí chiến tranh, là nguồn động lực tinh thần của ngời lính.

* Cái chết của ngời lính:

4. Khẳng định lí tởng chiến đấu và tình cảm đồng đội:

Gv hớng dẫn hs thảo luận:

Bốn câu thơ cuối gợi nội dung gì?

III. Củng cố:

xa xơi gợi cảm giác thê lơng.

+ Họ hy sinh tự nguyện: Chiến trờng đi chẳng tiếc đời xanh. Tuổi trẻ với bao mơ ớc khát khao, ngời lính sẵn sàng hiến dâng cho Tổ quốc.

+ Sự thiếu thốn thể hiện ngay trong cái chết. Họ đi vào lịng đất mẹ bằng chính tấm áo vẫn mặc hàng ngày mà tác giả gọi một cách sang trọng hố là "áo bào" để an ủi đồng đội. Từ "về đất" là từ nĩi giảm để bình thờng hố cái chết.

+ Sự ra đi của ngời lính khơng chỉ con ngời thơng tiếc mà dịng sơng Mã cũng tấu lên khúc nhạc tiễn đa ngời lính về nơi yên nghỉ cuối cùng. Quang Dũng đã gửi vào câu thơ một khúc bi tráng.

- Quang Dũng khẳng định tình cảm của mình với đồng đội. Nhà thơ nhớ về "Tây Tiến" là nhớ về tuổi trẻ một thời say mê, hào hùng. Khi xa đơn vị, xa miền Tây Bắc, Quang Dũng đã bộc lộ nỗi nhớ bằng sự khẳng định khơng bao giờ quên.

- Đoạn thơ kết bài cũng thể hiện lí tởng chiến đấu "một đi khơng về" của ngời lính. Họ ra đi chiến đấu khơng hẹn ngày về, bởi "đời chúng ta đâu cĩ giặc là ta cứ đi".

- Nắm vững vấn đề đã học. - Soạn tiếp tiết sau.

Tiết 21:

Nghị luận về một ý kiến bàn bạc về văn họcA. Mục tiêu bài học: giúp học sinh A. Mục tiêu bài học: giúp học sinh

- Cĩ kĩ năng vận dụng các thao tác phân tích, bình luận, chứng minh, so sánh… để làm bài nghị luận văn học.

- Biết cách làm bài văn nghị luận về một ý kiến bàn về văn học.

B. Phơng tiện thực hiện: SGK, SGV, GA.

Một phần của tài liệu giao an suu tam, chua chinh sua (Trang 38 - 42)