Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột) Bài 24: Sĩng điện từ.

Một phần của tài liệu giao an NC vat ly 12 day du.doc (Trang 65 - 66)

C. Tổ chức các hoạt động dạy học:

b) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột) Bài 24: Sĩng điện từ.

A. Mục tiêu bài học:

Kiến thức

- Hiểu đợc một cách sơ lợc sự lan truyền của tơng tác điện từ và về sự hình thành của sĩng điện từ, quan hệ giữa sĩng điện từ và điện từ trờng.

- Nắm chắc các đặc điểm của sĩng điện từ, những điểm tơng ứng với sĩng cơ. - Biết các tính chất của sĩng điện từ.

- Biết sơ lợc về vai trị của hai nhà khoa học Mác-xoen và Héc-xơ trong việc nghiên cứu điện từ trờng và sĩng điện từ.

Kỹ năng

- Trình bày các đặc điểm và tính chất sĩng điện từ. - Giải thích đợc sự lan truyền của sĩng điện từ.

B. Chuẩn bị:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:

a) Kiến thức và dụng cụ:

- Hình vẽ 24.1, 24,2 trong SGK. - Những điều cần lu ý trong SGV.

b) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột)Bài 24: Sĩng điện từ. Bài 24: Sĩng điện từ.

1. Sĩng điện từ là gì?

a) Sự lan truyền của tơng tác điện từ: SGK b) Sĩng điện từ: SGK.

2. Đặc điểm của sĩng điện từ:

+ Tốc độ lan truyền trong chân khơng... + Là sĩng ngang, véctơ B và E...

3. Tính chất của sĩng điện từ: (5 tính chất).

+ Mang năng lợng

+ Nguồn phát sĩng điện từ rất đa dạng, cĩ thể bất cứ vật nào tạo ra điện trờng hoặc từ trờng...

+ Tuân theo các quy luật nh sĩng cơ: truyền thẳng, giao thoa, phản xạ...

+ Tuân theo quy luật: giao thoa, nhiễu xạ. + Lan truyền cả trong chân khơng.

3. Trả lời phiếu học tập ...

2. Học sinh:

- Ơn kiến thức về sĩng cơ và điện từ trờng.

- Ơn lại khái niệm về sĩng dọc, sĩng ngang và sự truyền sĩng cơ học. - Su tầm các hiện tợng thực tế liên quan đến sĩng điện từ.

3. Gợi ý ứng dụng CNTT:

GV cĩ thể chuẩn bị một số hình ảnh mơ phỏng sự lan truyền của sĩng điện từ.

Hoạt động 1 ( phút): ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ. * Nắm chuẩn bị bài cũ và bài mới.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của thày. - Nhận xét bạn

- Tình hình học sinh.

- Yêu cầu: trả lời về điện từ trờng. - Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em.

Hoạt động 2 ( phút) : Bài mới: Tiết 24: Sĩng điện từ. Phần 1: Sự lan truyền.. * Nắm đợc sự lan truyền của điện từ trờng – sĩng điện từ.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhĩm...

- Trình bày về sự lan truyền của sĩng điện từ. - Nhận xét bạn

+ HD HS đọc phần 1.

- Tìm hiểu sự lan truyền của tơng tác điện từ. - Trình bày sự lan truyền của tơng tác điện từ. - Nhận xét, bổ xung, tĩm tắt.

- Thảo luận nhĩm...

- Trình bày sĩng điện từ là ... - Nhận xét bạn..

- Tìm hiểu sĩng điện từ.

- Trình bày khái niệm sĩng điện từ. - Nhận xét, bổ xung, tĩm tắt.

Hoạt động 3 ( phút): Phần 2: Đặc điểm và tính chất sĩng điện từ. Nắm đợc các đặc điểm và tính chất của sĩng điện từ.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhĩm...

- Trình bày đặc điểm của sĩng điện từ. - Nhận xét bạn.

+ HD HS đọc phần 2.

- Tìm hiểu các đặc điểm của sĩng điện từ. - Trình bày các tính chất của sĩng điện từ. - Nhận xét, bổ xung, tĩm tắt.

- Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhĩm...

- Trình bày tính chất của sĩng điện từ. - Nhận xét bạn.

+ HD HS đọc phần 3.

- Tìm hiểu cc tính chất của sĩng điện từ. - Trình bày các tính chất của sĩng điện từ. - Nhận xét, bổ xung, tĩm tắt.

Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức.

- Trả lời câu hỏi trong phiếu học tập. - Tĩm tắt bài.

- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.

Hoạt động 5 ( phút): Hớng dẫn về nhà.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Về làm bài và đọc SGK bài sau.

- Trả lời các câu hỏi trong SGK. - Đọc bài sau chữa bài tập.

Một phần của tài liệu giao an NC vat ly 12 day du.doc (Trang 65 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w