Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1 ( phút) : ổn định tổ chức.

Một phần của tài liệu giao an NC vat ly 12 day du.doc (Trang 59 - 62)

Hoạt động 1 ( phút): ổn định tổ chức. * Nắm sự chuẩn bị bài của học sinh.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Báo cáo tình hình lớp. - Mở sách vở, đồ dùng…

- Tình hình học sinh. - Chuẩn bị của học sinh.

- Dao động cơ tắt dần, cỡng bức...

Hoạt động 2 ( phút) : Bài mới: Chơng IV Dao động và sĩng điện từ. Tiết 21: Dao động điện từ. Phần 1 : mạch dao động. Khảo sát định lợng dao động điện trong mạch dao động LC.

* Nắm đợc cấu tạo, sự biến thiên điện tích, hiệu điện thế, cờng độ dịng điện trong mạch dao động.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK theo HD

- Thảo luận nhĩm về mạch dao động là gì? - Trình bày điện tích trong mạch nh thế nào? - Nhận xét bạn

- Trả lời câu hỏi C1.

+ HD HS đọc phần 1a, b.

- Tìm hiểu cấu tạo mạch dao động và hoạt động. - Trình bày nh SGK.

- Nhận xét, bổ xung, tĩm tắt. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1. - Đọc SGK theo HD

- Thảo luận nhĩm... - Trình bày:

+ Cờng độ dịng điện? + Suất điện động trên L?

+ Hiệu điện thế trên L và trên Tụ C? + Phơng trình cĩ gì đặc biệt?

- Nhận xét bạn... - Trả lời câu hỏi C2.

+ HD HS đọc phần 1.c.

- Tìm hiểu quá trình phĩng điện của tụ và dao động điện tích trong mạch...

- Trình bày cờng độ dịng điện, điện tích trong mạch dao động.

- Nhận xét, bổ xung, tĩm tắt. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2.

- Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhĩm... - Trình bày

- Nhận xét bạn

- Tìm hiểu biểu thức cờng độ dịng điện và hiệu điện thế trong mạch

- Trình bày biểu thức cờng độ dịng điện trong mạch.

- Nhận xét, bổ xung, tĩm tắt.

Hoạt động 3 ( phút) : Phần 3: năng lợng điện từ trong mạch dao động. Dao động điện từ tắt dần. * Nắm đợc sự bảo tồn năng lợng trong mạch điện; cách tạo ra dao động điện từ duy trì.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhĩm... - Trình bày..

- Nhận xét bạn..

+ HD HS đọc phần 2.

- Tìm hiểu năng lợng trong mạch dao động.

- Trình bày sự bảo tồn năng lợng trong mạch dao động. - Nhận xét, bổ xung, tĩm tắt. - Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhĩm... - Trình bày.. - Nhận xét bạn ... - Trả lời câu hỏi C3, 4.

+ HD HS đọc phần 3.

- Tìm hiểu dao động điện từ tắt dần và nguyên nhân - Trình bày nguyên nhân dao động tắt dần.

- Nhận xét, bổ xung, tĩm tắt. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3, 4. - Đọc SGK theo HD

- Thảo luận nhĩm... - Trình bày .. - Nhận xét bạn ..

+ HD HS đọc phần 4.

- Tìm hiểu dao động điện từ duy trì. - Trình bày tạo ra dao động điện từ duy trì. - Nhận xét, bổ xung, tĩm tắt. - Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhĩm... - Trình bày .. - Nhận xét bạn .. + HD HS đọc phần 5.

- Tìm hiểu dao động điện từ cỡng bức. Cộng hởng. - Trình bày tạo ra dao động điện từ cỡng bức. Cộng hởng. - Nhận xét, bổ xung, tĩm tắt. - Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhĩm... - Trình bày .. - Nhận xét bạn .. + HD HS đọc phần 6.

- Tìm hiểu sự tơng tự dao động điện từ – cơ. - Trình bày liên hệ dao động cơ và dao động điện từ.

- Nhận xét, bổ xung, tĩm tắt.

Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức.

- Trả lời câu hỏi trong phiếu học tập. - Tĩm tắt bài.

- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.

Hoạt động 5 ( phút): Hớng dẫn về nhà.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Về làm bài và đọc SGK bài sau.

- Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK. - BT trong SBT:

- Đọc bài sau : một số bài tập dao động điện từ.

Bài 22 : bài tập về dao động điện từ

A. Mục tiêu bài học:

- Nắm chắc các kiến thức và cơng thức cơ bản về dao động điện từ (đặc biệt là dao động điện từ riêng của mạch LC) và biết vận dụng vào giải một số dạng bài tập cơ bản.

- Biết phân tích đồ thị để rút ra nhiều nội dung định tính thể hiện rõ bản chất vật lí và các giá trị định lợng thiết yếu của dao động điện từ.

- Biết cách tính tốn bằng số dựa vào các dữ kiện trong bài tập.

Kỹ năng

- Phân tích nội dung bài tập từ đĩ giải một số bài tập về mạch dao động. - Tìm một số đại lợng đặc trng của mạch dao động.

B. Chuẩn bị:1. Giáo viên: 1. Giáo viên: a) Kiến thức và dụng cụ: - Một số kiến thức về mạch dao động. - Những điều lu ý trong SGV. b) Phiếu học tập:

P1. Một mạch dao động LC cĩ tụ điện 25pF và cuộn cảm 10-4H. Biết ở thời điểm ban đầu dao động cờng độ dịng điện cực đại và bằng 40mA. Tìm cơng thức của cờng độ dịng điện, của điện tích trên bản tụ và của hiệu điện thế giữa hai bản cực của tụ.

P2. Mạch dao động gồm một tụ điện C = 50àF và cuộn dây cĩ độ tự cảm L = 5mH.

a) Hãy tính năng lợng tồn phần của mạch điện và điện tích cực đại trên bản tụ điện khi hiệu điện thế cực đại trên tụ bằng 6V. ở thời điểm hiệu điện thế trên tụ bằng 4V, hãy tính năng lợng điện trờng, năng lợng từ trờng và cờng độ dịng điện trong mạch. Coi điện trở thuần của cuộn dây khơng đáng kể.

b) Nếu cuộn dây cĩ điện trở thuần R = 0,1Ω, muốn duy trì dao động điều hồ trong mạch với hiệu điện thế cực đại trên tụ vẫn bằng 6V thì phải bổ sung cho mạch một cơng suất bằng bao nhiêu?

P3. Cờng độ dịng điện tức thời trong mạch dao động LC cĩ dạng i = 0,05sin2000t(A). Tần số gĩc dao động của mạch là

A. 318,5rad/s. B. 318,5Hz. C. 2000rad/s. D. 2000Hz.

P4. Mạch dao động LC gồm cuộn cảm cĩ độ tự cảm L = 2mH và tụ điện cĩ điện dung C = 2pF, (lấy π2 = 10). Tần số dao động của mạch là

A. f = 2,5Hz. B. f = 2,5MHz. C. f = 1Hz. D. f = 1MHz.

P5. Cờng độ dịng điện tức thời trong mạch dao động LC cĩ dạng i = 0,02cos2000t(A). Tụ điện trong mạch cĩ điện dung 5πF. Độ tự cảm của cuộn cảm là

A. L = 50mH. B. L = 50H. C. L = 5.10-6H. D. L = 5.10-8H.

P6. Mạch dao động điện từ điều hồ LC gồm tụ điện C = 30nF và cuộn cảm L =25mH. Nạp điện cho tụ điện đến hiệu điện thế 4,8V rồi cho tụ phĩng điện qua cuộn cảm, cờng độ dịng điện hiệu dụng trong mạch là

A. I = 3,72mA. B. I = 4,28mA. C. I = 5,20mA. D. I = 6,34mA.

P7. Mạch dao động LC cĩ điện tích trong mạch biến thiên điều hồ theo phơng trình q = 4cos(2π.104t)àC. Tần số dao động của mạch là

A. f = 10(Hz). B. f = 10(kHz). C. f = 2π(Hz). D. f = 2π(kHz).

P8. Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C = 16nF và cuộn cảm L = 25mH. Tần số gĩc dao động của mạch là A. ω = 200Hz. B. ω = 200rad/s. C. ω = 5.10-5Hz. D. ω = 5.104rad/s.

P9. Tụ điện của mạch dao động cĩ điện dung C = 1àF, ban đầu đợc tích điện đến hiệu điện thế 100V, sau đĩ cho mạch thực hiện dao động điện từ tắt dần. Năng lợng mất mát của mạch từ khi bắt đầu thực hiện dao động đến khi dao động điện từ tắt hẳn là bao nhiêu?

A. ∆W = 10mJ. B. ∆W = 5mJ. C. ∆W = 10kJ. D. ∆W = 5kJ P10. Ngời ta dùng cách nào sau đây để duy trì dao động điện từ trong mạch với tần số riêng của nĩ?

A. Đặt vào mạch một hiệu điện thế xoay chiều.

B. Đặt vào mạch một hiệu điện thế một chiều khơng đổi. C. Dùng máy phát dao động điện từ điều hồ.

c) Đáp án phiếu học tập: 1(i = 4.10-2cos(2.107t)(A), q = 2.10-9sin(2.107t)(C), u = 80sin(2.10-7t)(V)).2(W = 9.10-6J, Q0 = 3.10-6C, Wd = 4.10-6J, Wt = 5.10-6J, i = 0,45mA, P = 1,8.10-4W).3(C); 4(B); 5(A); 6(A); 7(B); 8(D); 9(B); 6J, Q0 = 3.10-6C, Wd = 4.10-6J, Wt = 5.10-6J, i = 0,45mA, P = 1,8.10-4W).3(C); 4(B); 5(A); 6(A); 7(B); 8(D); 9(B); 10(C).

d) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột)Bài 22: Bài tập. Bài 22: Bài tập. 1.Tĩm tắt kiến thức: - q = q0cos(ωt + ϕ); f T LC = π= π = ω 1 2 2 - cos( t ) C q C q uAB = = 0 ω +ϕ -      ω +ϕ+π = = 2 0cos t I ' q i ; I0 = ωq0. - CU LI Wdmax Wtmax C q W= = = = = 2 2 2 2 0 2 0 2 0 - Bớc sĩng thu đợc: cT c= πc LC ω π = = λ 2 2 c = 3.108m/s là vận tốc truyền sĩng điện từ.

2. Bài tập: Làm các bài tập trong SGK. Từng bài cho học sinh đọc, tĩm tắt và giải ra kết quả cuối cùng. 3. Trả lời phiếu trắc nghiệm ...

2. Học sinh:

- Đủ SGK và vở ghi chép.

3. Gợi ý ứng dụng CNTT:

GV cĩ thể chuẩn bị một số hình ảnh về

Một phần của tài liệu giao an NC vat ly 12 day du.doc (Trang 59 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w