III- Tiến trỡnh dạy học:
Bài 11: DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC CỘNG HƯỞNG
TL Hoạt động của học sinh Hoạt động của giỏo viờn Kiến thức cơ bản
- Đọc SGK.
- Thảo luận, trỡnh bày... - NHận xột bạn... + Dao động duy trỡ. - HD đọc SGK tỡm hiểu dao động duy trỡ là gỡ? - Nờu nhận xột, bổ xung, túm tắt. 4. Dao động duy trỡ:
Nếu cung cấp thờm năng lượng cho vật bự lại năng lượng tiờu hao do ma sỏt mà chu kỳ riờng khụng thay đổi thỡ dao động duy trỡ.
- Đọc SGK, Thảo luận nhúm. - Trỡnh bày...
- Nhận xột ...
+ ứng dụng.
- Dao động duy trỡ: con lắc đồng hồ như thế nào?
- Dao động tắt dần: Giảm rung (giảm súc) thế nào?
- Nhận xột, bổ xung, túm tắt.
TL Hoạt động của học sinh Hoạt động của giỏo viờn Kiến thức cơ bản
- Đọc SGK. - Trả lời cõu hỏi. - Ghi nhận kiến thức.
- Trả lời cõu hỏi 1, 2, 3. - Túm tắt bài.
- Đỏnh giỏ, nhận xột kết quả giờ dạy.
TL Hoạt động của học sinh Hoạt động của giỏo viờn Kiến thức cơ bản
- Ghi cõu hỏi và bài tập về nhà. - Về làm bài và đọc SGK bài sau.
- Trả lời cỏc cõu hỏi và làm bài tập trong SGK.
- BT trong SBT:
I. Mục tiờu:
• Kiến thức
- Biết được dao động cưỡng bức khi ổn định cú tần số bằng tần số ngoại lực, cú biờn độ phụ thuộc tần số ngoại lực. Biờn độ cực đại khi tần số ngoại lực bằng tần số riờng của hệ vật dao động. Hiện tượng biờn độ dao động cưỡng bức đạt giỏ trị cực đại gọi là cộng hưởng. Cộng hưởng thể hiện rừ khi ma sỏt nhỏ.
- Biết được rằng hiện tượng cộng hưởng cú nhiều ứng dụng trong thực tế và kể ra một vài ứng dụng đú. • Kỹ năng
- Giải một số bài tập cú liờn quan đến hiện tượng cộng hưởng. - Phõn biệt dao động duy trỡ và dao động cưỡng bức.
II. Chuẩn bị:1. Giỏo viờn: 1. Giỏo viờn:
- Thớ nghiệm về dao động cưỡng bức, cộng hưởng (SGK). - Những điều lưu ý trong SGV.
2. Học sinh:
- Dao động duy trỡ, dao động tắt dần.