*Biện pháp hạn chế ơ nhiễm khơng khắ:
- Cĩ quy hoạch tốt và hợp lắ khi xây dựng khu cơng nghiệp, khu dân cư tránh ơ nhiễm. Tăng cường xây dựng các cơng viên vành đai xanh để hạn chế bụi tiếng ồn. Cần lắp đặt thiết bị lọc bụi và sử lắ độc hại trước khi thải ra khơng khắ, phát triển cơng nghệ để sử dụng nhiên liệu khơng gây khĩi bụi
* Biện pháp hạn chế ơ nhiễm nguồn nước
- Xây dựng các hệ thống cấp và thải nước ở các đơ thị khu cơng nghiệp để nguồn nước thải khơng làm ơ nhiễm nước sạch. Xây dựng hệ thống xử lắ nước thải, hạn chế thải chất độc hại ra nguồn nước..
* Hạn chế ơ nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật:
Hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật , tăng cường các biện pháp cơ học, sinh học để tiêu diệt sâu hại
* Biện pháp hạn chế ơ nhiễm chất thải rắn
Quản lắ chặt chẽ chất thải rắn , chú ý phát triển các biện pháp tái sử dụng chất thải rắn làm nguyên liệu sản suất....
Tác dụng hạn chế Kết quả Biện pháp hạn chế Ơ nhiễm khơng khắ 1.a, b, d, e, g, i, k, l, m
Lắp đặt các thiết bị lọc khắ cho các nhà máy
Sử dụng nhiều năng lượng mới khơng sinh ra khắ thải(giĩ, mặt trời)
Tạo bể lắng và lọc nước thải Xây dựng nhà máy sử lắ rác
Chơn lấp và đốt cháy rác một cách khoa học Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học phịng tránh
Xây dựng thêm nhà máy táichế chất thải thành các nguyên liệu đồ dùng... Ơ nhiễm nguồn nước 2. c, d, e, g, i, k, l, m Ơ nhiễm thuốc bảo vệ thực vật , hố chất 3.g, k, l, n
Ơ nhiễm chất thải rắn 4.e, g, h, k, l, m Ơ nhiễm phĩng xạ 5.g, k, l, n Ơ nhiễm do các tác nhân sinh học 6.d, e, g, k, l, m, n Ơ nhiễm từ hoạt động tự nhiên, thiên tai 7.g, k... Củng cố :
Các biện pháp hạn chế ơ nhiễm mơi trường là gì?
a. Các biện pháp sử lắ chất thải cơng nghiệp và chất thải sinh hoạt b. Cải tiến cơng nghệ để cĩ thể sản suất ắt gây ơ nhiễm
c. Sử dụng nhiều loại năng lượng khơng gây ơ nhiễm (giĩ, mặt trời) d. Trồng nhiều cây xanh để hạn chế bụi và điều hồ khắ hậu
e. Tăng cường tuyên truyền, giáo dục,để nâng cao hiểu biết và ý thức của mọi người về phịng chống ơ nhiễm
f. Tất cả các ý trên *
NgÌy soĨn: 28 / 1/ 2008
BầI 59: THỰC HầNH : TỉM HIẺU TỉNH HỉNH MƠI TRƯỜNG ĐỊA PHƯƠNG I. Mục tiêu:
Hs cĩ khả năng
- Chỉ ra được nguyên nhân gây ơ nhiễm mơi trương ở địa phương - Bước đầu đề xuất các biện pháp khắc phục
- Nâng cao nhận thức đối với việc chống ơ nhiễm mơi trường - Rèn luyện kĩ năng, quan sát, phân tắch, thảo luận nhĩm
II. Phương tiện dạy học:
- Giấy bút - Phiếu học tập III. Phương pháp - Nêu vấn đề - Quan sát - Nghiên cứu sgk
IV. Tiến trình bài giảng1. Kiểm tra bài cũ: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài giảng:
Gv Ố Hs
Gv cho hs điều tra tình hình ơ nhiễm tại nơi sản suất quanh nơi ở, chuồng trại chăn nuơi, kho cất giữ thuốc bảo vệ thực vật
Gv gợi ý: Cần xác định được các thành phần của hệ sinh thái nơi điều tra (yếu tố vơ sinh, hữu sinh) và mối quan hệ giữa mơi trường với con người
Mỗi hs độc lập điều tra trao đổi nhĩm hồn thành phiếu học tập bảng 56, 57.1-2 sgk Gv đưa hs đến mơi trường mà con người đã tác động. Yêu cầu hs thực hiện các bước:
- Điều tra các thành phần hệ sinh thái trong khu vực thực hành
- Điều tra tình hình mơi trường trước cĩ tác động mạnh của con người(bằng phỏng vấn hoặc quan sát khu vực gần đĩ chưa bị tác động)
- Phân tắch hiện trạng của mơi trường và phỏng đốn sự biến đổi của mơi trường trong thời gian tới
Hs thảo luận, hồn thành phiếu học tập bảng 56.3
Bảng
Bài 56-57 Thực hành : tìm hiểu tình hình mơi trường địa phương
1. Điều tra tình hình ơ nhiễm
2. Điều tra tác động của con người tới mơi trường trường
NgÌy soĨn:30 / 1/ 2008
TIẾT 60: SỬ DỤNG HỢP Lễ TầI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I. Mục tiêu:
Hs cĩ khả năng:
- Phân biệt được các dạng tài nguyên thiên nhiên
- Nêu được tầm quan trọng và tác dụng của việc sử dụng hợp lắ tài nguyên thiên nhiên Rèn luyện kĩ năng quan sát, thảo luận nhĩm, tự nghiên cứu với SGK
II. Phương tiện dạy học:
- Tranh phĩng to hình 58.1 Ố 2 sgk
III. Phương pháp
- Nêu vấn đề - Quan sát
- Nghiên cứu sgk
IV. Tiến trình bài giảng1. Kiểm tra bài cũ: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài giảng:
Gv- Hs
Mở bài:
GV gợi ý cho hs: Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu là : đất,nước, khống sản, năng lượng, sinh vật và rừng được chia ra làm 2 loại: tài nguyên thiên khơng tái sinh và tài nguyên tái sinh
Hs đọc sgk, trao đổi theo nhĩm và cử đại diện trình bày câu hỏi. Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung
Bảng
Bài 58. Sử dụng hợp lắ tài nguyên thiên mơi trường