Ôn tập giữa Học Kì II (tiết 5)

Một phần của tài liệu tuan 26-27-28 (Trang 86 - 90)

C vẫn đăm đắm nhìn theo.

Ôn tập giữa Học Kì II (tiết 5)

I.Mục tiêu:

-Nghe viết đúng chính tả bài Bà cụ bán hàng nước chè; tốc độ 100 chữ / 15 phút.

-Viết đoạn văn khoảng 5 câu tả ngoại hình bà cụ già; biết chọn những nét ngoại hinh tiêu biểu để miêu tả. -Kính trọng người già. II. Chuẩn bị: -Tranh. -Xem bài ở nhà. III.Hoạt động dạy học: Thầy Trò * Khởi động:

-Giới thiệu bài.

* Hoạt động 1: Cá nhân

.Mục tiêu: Viết đúng chính tả bài Bà cụ bán

hàng nước chè. -Đọc bài.

- Yêu cầu hs đọc thầm bài chính tả, nêu tóm tắt nội dung bài.

-GV đọc từng câu, cho hs rút ra từ khó, gv ghi bảng, cho hs phân tích chính tả, xoá bảng, cả lớp viết bảng con. -Đọc mẫu lần 2. -Nhắc cách ngồi viết. -Đọc hs viết. -Đọc hs soát bài. -Đọc hs sửa bài. -Chấm 8 vở. -Nhận xét bài chấm. -Tổng kết lỗi của lớp. * Hoạt động 2: Cá nhân

.Mục tiêu: Viết được 1 đoạn văn tả ngoại hình 1 bà cụ.

Bài 2

-Gọi 1 hs đọc yêu cầu bài. -Hỏi:

• Đoạn văn các em vừa viết tả ngoại hình hay tính cách của bà cụ bán hàng nước chè?

• Tác giả tả đặc điểm nào về ngoại hình? • Tác giả tả bà cụ rất nhiều tuổi bằng cách

nào? -Nhắc hs:

• Miêu tả ngoại hình nhân vật không nhất thiết phải tả đầy đủ tất cả các đặc điểm mà chỉ tả những đặc điểm tiêu biểu.

• Trong bài văn miêu tả, có thể có 1 hoặc 2, 3 đoạn văn tả ngoại hình nhân vật. Ví dụ: Bài Bà tôi(TV 5 tập 1) có đoạn tả mái tóc của bà; có đoạn tả giọng nói, đôi mắt, khuôn mặt của bà.

• Bài tập yêu cầu các emviết 1 đoạn văn khoảng 5 câu tả ngoại hình của 1 cụ già mà em biết – em nên viết đoạn văn tả 1 vài đặc điểm tiêu biểu của nhân vật.

-Gọi hs phát biểu chọn tả bà cụ hay ông cụ, người đó quan hệ với em như thế nào.

-Lớp theo dõi trong SGK.

-Tả gốc cây bàng cổ thụ và tả bà cụ bán hàng nứơc chè dưới gốc bàng.

-tuổi giời, tuồng chèo,…

-Hs viết bài. -Soát bài. -Sửa bài.

• Tả ngoại hình. • Tả tuổi của bà.

• Bằng cách so sánh với cây bàng già; đặc tả mái tóc bạc trắng.

-Hs làm vào VBT.

-Hs nối tiếp nhau đọc bài viết của mình. -Nhận xét.

-Chấm điểm.

* Hoạt động tiếp nối:

-Đọc 1 số đoạn văn hay cho lớp nghe. -Về xem lại bài.

-Xem trước: Tiết 7. -Nhận xét tiết học.

************

Thứ t---ư này 18 tháng 3 năm 2009

---

Toán

Luyện tập chung

I.Mục tiêu: I.Mục tiêu:

-Biết giải bài toán chuyển động cùng chiều.

-Biết tính quãng đường, vận tốc, thời gian thành thạo. -Tính cẩn thận. II. Chuẩn bị: -Bảng phụ. -Xem bài ở nhà. III.Hoạt động dạy học: Thầy Trò *Khởi động :

-Cho hs làm lại bài 4 tiết 137. -Giới thiệu bài.

* Hoạt động 1: Cá nhân

.Mục tiêu: Luyện tập

-Bài 1:

+Có mấy chuyển động đồng thời? +Cùng chiều hay ngược chiều?

+Giải thích: Xe máy đi nhanh hơn xe đạp, xe đạp đi trước, xe máy đuổi theo thì đến lúc nào đó xe máy sẽ đuổi kịp xe đạp. +Vẽ sơ đồ: Xe máy  Xe đạp  A 48 km B -Hát. -1 hs đọc yêu cầu. + Hai. +Cùng chiều.

+Lúc khởi hành xe máy cách xe đạp mấy km? +Giảng: Khi xe máy đuổi kịp xe đạp tức là khoảng cách giữa xe đạp và xe máy là 0 km. +Sau mỗi giờ xe máy gần xe đạp bao nhiêu km?

+ 24 km chính là hiệu 2 vận tốc trong chuyển động cùng chiều.

+Cho hs tự làm vào vở dựa theo công thức đã học, 1 hs làm trên bảng lớp:

+Gọi hs đọc bài 1 b. +Gọi hs nêu các bước giải: +Cho hs giải vào vở:

+Cho hs lên bảng giải bài toán.

-Bài 2:

+Gọi hs nhắc lại công thức tính quãng đường. +Cho hs tự làm vào vở:

Cho 2 hs làm trên bảng phụ. +Gọi hs đính bài lên bảng.

-Bài 3: giảm

+ Cho hs làm vào vở:

+ 48 km.

+ 24 km.

+Sau mỗi gìơ xe máy gần xe đạp: 36 – 12 = 24 (km)

Thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp: 48 : 24 = 2 (giờ )

Đáp số: 2 giờ

+Để tính được thời gian ta cần tìm quãng đường,

tìm hiệu hai vận tốc  tìm thời gian. +Quãng đường xe đạp đã đi:

12 x 3 = 36 (km) +Hiệu 2 vận tốc: 36 – 12 = 24 (km/ giờ) Thời gian 2 xe gặp nhau: 36 : 24 = 1,5 (giờ)

1,5 giờ = 1 giờ 30 phút Đáp số: 1 giờ 30 phút +Nhận xét.

-1 hs đọc yêu cầu.

+Lấy vận tốc nhân thời gian. Quãng đường báo gấm đã chạy: 120 x 25 1 = 28 (km) Đáp số: 28 km. +Nhận xét. -1 hs đọc yêu cầu. +Hiệu 2 vận tốc: 54 – 36= 18 (km/ giờ) Thời gian xe máy đã đi:

11 giờ 7 phút – 8 giờ 37 phút= 2 giờ 30phút 2 giờ 30phút = 2, 5 giờ

Quãng đường xe máy đã đi: 36 x 2,5 = 90 (km)

Thời gian hai xe gặp nhau: 90 : 18 = 5 (giờ)

Ô tô đuổi kịp xe máy lúc:

+Gọi hs thi đua sửa nhanh, đúng.

* Hoạt động tiếp nối:

- Gọi hs nhắc lại cách tính quãng đường, vận tốc, thời gian.

-Về xem lại bài. -Nhận xét tiết học.

-Xem trước:Ôn tập về số tự nhiên.

Đáp số: 16 giờ 7 phút +Nhận xét.

Kể chuyện

Một phần của tài liệu tuan 26-27-28 (Trang 86 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w