- Việc làm b, c Nhận xét.
Châu Phi (tt)
I.Mục tiêu:
-Nêu được một số đặc điểm về cư dân và hoạt động sản xuất của người dân châu Phi: + Châu lục có dân cư chủ yếu là người da đen.
+ Trồng cây công nghiệp nhiệt đới, khai thác khoáng sản.
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật của Ai Cập; nền văn minh cổ đại, nổi tiếng về các công trình kiến trúc cổ.
-Chỉ và đọc trên bản đồ tên nước, tên thủ đô của Ai Cập. -Trình bày lưu loát các nội dung trên.
-Ham thích học địa lý. II. Chuẩn bị:
-Bản đồ, tranh. -Xem bài ở nhà. III. Hoạt động dạy học:
Thầy Trò
* Khởi động:
+Tìm và nêu vị trí địa lý của châu Phi trên Quả Địa Cầu.
+ Tìm và chỉ vị trí địa lý của xa mạc Xa-ha-ra và xa- van trên lược đồ tự nhiên châu Phi.
+Chỉ vị trí các sông lớn của châu Phi trên lược đồ tự nhiên châu Phi.
-Giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Cá nhân
.Mục tiêu: Biết về dân cư châu Phi.
-Yêu cầu hs làm việc cá nhân:Mở SGK / 103, đọc bảng số liệu về diện tích và dân số các châu lục để:
• Nêu số dân của châu Phi.
• So sánh số dân của châu Phi với các châu lục khác? -Quan sát hình minh hoạ 3 trang 118 và mô tả đặc điểm bên ngoài của người châu Phi. Bức ảnh gợi cho em suy nghĩ gì về điều kiện sống của người dân châu Phi? -Người dân châu Phi sinh sống chủ yếu ở những vùng nào?
-Hát.
- Năm 2004 số dân Châu Phi là 884 triệu người, chưa bằng
5 1
số dân của châu Á.
-Người châu Phi có nứơc da đen, tóc xoăn, ăn mặc quần áo nhiều màu sắc sặc sỡ.
Bức ảnh cho thấy cuộc sống của họ có nhiều khó khăn, người lớn và trẻ con trông đều buồn bã, vất vả. - Người dân châu Phi sinh sống chủ yếu ở những vùng ven biển và các thung lũng sông, còn các vùng hoang
-Kết luận: Năm 2004 dân số châu Phi là 884 triệu người, hơn
3 2
trong số họ là người da đen.
* Hoạt động 2: Nhóm 2.
.Mục tiêu: Tìm hiểu về kinh tế châu Phi
-Chia nhóm 2, yêu cầu thực hiện nhiệm vụ sau:
(viết bài tập lên bảng phụ, treo lên cho cảlớp theo dõi) Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống:
• Châu Phi là châu lục có nền kinh tế phát triển.
• Hầu hết các nước châu Phi chỉ tập trung vào khai thác khoáng sản và trồng cây công nghiệp nhiệt đới.
• Đời sống người dân châu Phi còn rất nhiều khó khăn.
-Gọi hs nêu kết quả.
-Giải thích vì sao ý a là sai, lấy ví dụ làm rõ các ý b, c.
-Nhận xét.
-Yêu cầu hs chỉ trên bản đồ các nước có nền kinh tế phát triển hơn cả.
-Vì sao các nước Nam Phi có nền kinh tế chậm phát triển?
-Kết luận: Hầu hết các nước châu Phi có nền kinh tế chậm phát triển, đời sống nhân dân vô cùng khó khăn, thiếu thốn.
* Hoạt động 3: Nhóm 6
.Mục tiêu: Tìm hiểu về nước Ai Cập
-Yêu cầu hs làm việc theo nhóm 6, trả lời vàobảng:
mạc hầu như không có người ở.
• Sai
• Đúng
• Đúng
-Đại diện nhóm trình bày. -Nhận xét, bổ sung.
• Nói kinh tế châu Phi là nền kinh tế phát triển là sai vì hầu hết các nước châu Phi đang có nền kinh tế chậm phát triển.
• Các khoáng sản mà người châu Phi đang tập trung khai thác là vàng, kim cương, phốt phát, dầu khí.
Các loại cây công nghiệp nhiệt đới được trồng nhiều ở đây là ca cao, cà phê, bông, lạc.
• Người dân châu Phi có rất nhiều khó khăn: họ thiếu ăn, thiếu mặc, dịch bệnh nguy hiểm xảy ra ở nhiều nơi, đặc biệt là dịch HIV / AIDS.
-Ai Cập, Cộng hoà Nam Phi, An –giê –ri.
• Các nước Nam Phi có khí hậu quá khắc nghiệt
• Hầu hết các nước này đều là thuộc địa của các đế quốc trong 1 thời gian dài.
• Các nước châu Phi có nạn phân biệt chủng tộc người da đen không có quyền lợi gì, bị coi là nô lệ, bị bóc lột tàn nhẫn.
-Thảo luận theo nhóm 6. Ai Cập
Các yếu tố Đặc điểm
Vị trí địa lí Nằm ở Bắc Phi, là cầu nối của 3 châu lục: Á, Âu, Phi. Có kênh đào Xuy-ê nổi tiếng.
Sông ngòi Có sông Nin, là 1 con sông lớn, cung cấp nước cho đời sống và sản xuất. Đất đai Đồng bằng được sông Nin bồi đắp nên rất màu mỡ
Khí hậu Nhiệt đới, nhiều mưa
Các ngành kinh tế: khai thác khoáng sản, trồng bông, du lịch, … V.hoá- kiến trúc Từ cổ xưa đã rất nổi tiếng với nền văn minh sông Nin.
Kim tự tháp Ai Cập, tượng nhân sư là công trình kiến trúc cổ vĩ đại. -Gọi đại diện nhóm trình bày.
Gv ghi nhanh lên bảng các ý hs trình bày. -Gọi hs đọc bài học.
* Hoạt động tiếp nối:
-Hỏi các câu hỏi cuối bài. -Về xem lại bài.
-Xem trước: Châu Mĩ -Nhận xét tiết học. -Nhận xét, bổ sung. -SGK / 120. --- TUẦN 27 ThTập Đọc Tranh làng Hồ I.Mục tiêu
-Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo.
-Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào. -Tự hào truyền thống dân tộc.
II. Chuẩn bị: -Tranh. -Xem bài ở nhà. III.Hoạt động dạy học: Thầy Trò * Khởi động :
-Gọi hs đọc bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân , trả lời câu hỏi trong bài.
-Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Cả lớp
.Mục tiêu:Luyện đọc, tìm hiểu bài
-Chia đoạn:
-Gọi 3 hs đọc lần 1. -Sửa lỗi phát âm cho hs. -Gọi 3 hs đọc lần 2.
-Giúp hs hiểu nghĩa từ khó.
-Hát
-1 hs đọc toàn bài. -Xem tranh làng Hồ
-3 đoạn: mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn. -3 hs đọc 3 đoạn.
-3 hs đọc 3 đoạn. -SGK.
-Luyện đọc theo cặp. -1 HS đọc toàn bài.
-Đọc mẫu lần 1.
-Yêu cầu hs đọc thầm đoạn 1, 2, trả lời:
Hãy kể tên 1 số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hằng ngày của làng quê VN. -Giảng: Làng Hồ là 1 làng nghề truyền thống, chuyên xẽ, khắc tranh dân gian. Những nghệ sĩ dân gian làng Hồ từ bao đời nay đã kế tục và phát huy nghề truyền thống của làng. Thiết tha yêu mến quê hương nên tranh của họ sống động, vui tươi, gắn liền với cuộc sống hàng ngày của làng quê VN.
-Yêu cầu hs đọc thầm đoạn 3, trả lời:
• Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt?
• Tìm những từ ngữ ở 2 đoạn cuối thể hiện sự đánh gía của tác giả với tranh làng Hồ?
+Vì sao tác giả biết ơn những nghệ sĩ dân gian làng Hồ?
+ Giảng: Yêu mến cuộc đời và quê hương, những nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo nên những bức tranh có nội dung rất sinh động, vui tươi. Kĩ thuật làm tranh làng Hồ đã đạt tới mức tinh tế. Các bức tranh thể hiện đậm nét bản sắc văn hoá VN. Những người tạo nên các bức tranh đó xứng đáng với tên gọi trân trọng – những
người nghệ sĩ tạo hình cuả nhân dân. * Hoạt động 2: Nhóm 2
. Mục tiêu: Luyện đọc diễn cảm
-Tranh vẽ lợn, gà, chuột, ếch, cây dừa, tranh tố nữ.
• Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ rất đặc biệt: màu đen không pha bằng thuốc mà luyện bằng bột than của rơm nếp, cói chiếu, lá tre mùa thu. Màu trắng điệp làm bằng bột vỏ sò trộn với hồ nếp, nhấp nhánh muôn ngàn hạt phấn.
o Tranh lợn ráy có những khoáy âm dương
rất có duyên.
o Tranh vẽ đàn gà con tưng bừng như ca múa bên gà mái mẹ.
o Kĩ thuật tranh đã đạt tới sự trang trí tinh tế.
o Màu trắng điệp là 1 sự sáng tạo góp phần vào kho tàng màu sắc của dân tộc trong hội hoạ.
+ Vì những nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã vẽ những bức tranh rất đẹp, rất sinh động, lành mạnh, hóm hỉnh và vui tươi.
Vì họ đã đem vào tranh những cảnh vật càng ngắm càng thâý đậm đà, lành mạnh, hóm hỉnh và vui tươi.
Vì họ đã sáng tạo nên kĩ thuật vẽ tranh và pha màu tinh tế, đặc sắc.
-Hướng dẫn tìm giọng đọc đúng:
-Đọc mẫu đoạn 1.
* Hoạt động tiếp nối:
-Ý nghĩa bài?
-Gọi hs đọc đoạn văn mình thích và nêu lý do thích.
-Về tập đọc. -Xem trước:Đất nước. -Nhận xét tiết học.
-Giọng vui tươi, rành mạch, thể hiện cảm xúc trân trọng trước những bức tranh dân gian làng Hồ. Nhấn mạnh những từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của những bức tranh.
-Luyện đọc theo cặp. -Thi đọc trước lớp. -Nhận xét, bình chọn.
- Ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hoá truyền thống đặc sắc của dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy biết quý trọng, giữ gìn những nét đẹp cổ truyền cuả văn hoá dân tộc.
---
Toán
Luyện tập
I.Mục tiêu:
-Biết tính vận tốc của chuyển động đều.
-Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau. -Tính cẩn thận.
II. Chuẩn bị: -Bảng phụ. -Xem bài ở nhà. III. Hoạt động dạy học:
Thầy Trò
* Khởi động:
-Cho hs làm lại bài 3 tiết 130. -Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Cá nhân
.Mục tiêu: Luyện tập -Bài 1:
+Gọi hs nêu công thức tính vận tốc. +Cho hs tự làm bài vào vở:
+Gọi hs đọc kết quả. +Hỏi:
• Có thể tính vận tốc của đà điểu với đơn
-Hát
-1 hs nêu yêu cầu. V = s : t
Vận tốc chạy của đà điểu: 5250 : 5 = 1050 ( m/ phút) Đáp số : 1050 m/ phút +Nhận xét.
vị đo
là m/ giây không?
-Bài 2:
+Gọi hs nêu cách giải. +Cho hs giải vào vở:
+Gọi hs điền trên bảng phụ: -Bài 3:
+Chỉ quãng đường?
+Thời gian đi bằng ô tô? +Cho hs giải vào vở:
1 hs làm trên bảng phụ:
+Gọi hs đính bài lên bảng, trình bày: -Bài 4: giảm
+Hướng dẫn hs tìm thời gian trong bài: +Cho hs giải vào vở:
+Cho 2 hs thi đua giải nhanh, giải đúng.
* Hoạt động tiếp nối:
1 phút = 60 giây
Vận tốc chạy của đà điểu với đơn vị đo là m/ giây:
1050 : 60 = 17,5 ( m/ giây) Đáp số : 17,5 m/ giây • Cách 2:
5 phút = 300 giây
Vận tốc chạy của đà điểu với đơn vị đo là m/ giây:
5250 : 300 = 17, 5 ( m/ giây) Đáp số : 17,5 m/ giây
-1 hs nêu yêu cầu.
S 130
km
147 km
210 m 1014 m
T 4 giờ 3 giờ 6 giây 13
phút v 32,5 km/ giờ 49 km/ giờ 35 m/ giây 78 m/ giây +Nhận xét.
-1 hs nêu yêu cầu.
+ 25 – 5 + Nửa giờ =
2 1
giờ = 0,5 giờ
+ Quãng đường người đó đi bằng ô tô: 25 – 5 = 20 ( km )
Thời gian người đó đi bằng ô tô: Nửa giờ = 2 1 giờ = 0,5 giờ Vận tốc của ô tô: 20 : 0,5 = 40 ( km/ giờ) Đáp số: 40 km/ giờ +Nhận xét.
-1 hs nêu yêu cầu.
+7 giờ 45 phút – 6 giờ 30 phút = 1 giờ 15 phút Thời gian đi của ca nô:
7 giờ 45 phút – 6 giờ 30 phút = 1 giờ 15 phút 1 giờ 15 phút = 1, 25 giờ
Vận tốc của ca nô: 30 : 1, 25 = 24 ( km/ giờ) Đáp số: 24 km/ giờ +Nhận xét.
-Hỏi lại cách tính vận tốc. -Về xem lại bài.
-Xem trước:Quãng đường. -Nhận xét tiết học. --- Lịch Sử Lễ kí Hiệp định Pa-ri I.Mục tiêu:
-Biết ngày 27 – 1 -1973 Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pha-richấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam:
+Những điểm cơ bản của Hiệp định: Mĩ phải tôn trọngđộc lập, chủ quỳên và toàn vẹn lãnh thổ của VN; rút toàn bộ quân Mĩ và quân đồng minh ra khỏi VN; chấm dứt dính líu về quân sự ở VN; có trách nhiệm hàn gắn về thương chiến tranh ở VN.
+ Ý nghĩ của Hiệp định Pa-ri: ĐQ Mĩ buộc phải rút quân khỏi VN, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân ta tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn.
-Trình bày lưu loát nội dung trên. -Lòng tự hào dân tộc.
II. Chuẩn bị:
-Tranh, phiếu học tập. -Xem bài ở nhà. III. Hoạt động dạy học:
Thầy Trò
* Khởi động:
+Mĩ có âm mưu gì khi ném bom huỷ diệt Hà Nội và các vùng phụ cận?
+Thuật lại trận chiến ngày 26 – 12 – 1972. +Tại sao 30- 12 – 1972, Tổng thống Mĩ buộc phải tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc?
-Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Cá nhân.
.Mục tiêu: Biết vì sao Mĩ buộc phải kỉ hiệp định Pa-ri ? Khung cảnh lễ kí lễ kí Hiệp định Pa- ri.
-Yêu cầu hs đọc SGK, trả lời câu hỏi sau:
+ Hiệp định Pa- ri được kí kết ở đâu? Vào ngày nào?
+Vì sao từ thế lật lọng không muốn kí Hiệp định Pa- ri, nay Mĩ lại buộc phải kí Hiệp định Pa- ri về việc chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở VN?
+Hãy mô tả sơ lược khung cảnh lễ kí Hiệp định Pa- ri ?
+ Hoàn cảnh của Mĩ năm 1973, giống gì với hoàn cảnh của Pháp năm 1954?
-Nêu: Giống như năm 1954, VN lại tiến đến mặt
trận ngoại giao với tư thế của người chiến thắng trên chiến trường. Bước lại vết chân của Pháp, Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa- ri với những điều khoản có lợi cho dân tộc ta. Chúng ta cùng tìm hiểu về những nội dung chủ yếu của Hiệp định.
* Hoạt động 2: Nhóm 4.
.Mục tiêu: Biết nội dung cơ bản và ý nghĩa của Hiệp định Pa- ri.
-Chia nhóm 4. -Yêu cầm hs trả lời:
+Nhóm 1, 2, 3: Trình bày nội dung chủ yếu nhất của Hiệp định Pa- ri.
+Nhóm 4, 5, 6: Nội dung Hiệp định Pa- ri cho ta thấy Mĩ đã thừa nhận điều quan trọng gì?
+Nhóm 7, 8: Hiệp định Pa- ri có ý nghĩa thế nào với lịch sử dân tộc ta?
-Gọi hs đọc bài học.
* Hoạt động tiếp nối:
-Tổng kết bài: Mặc dù cố tình lật lọng, kéo dài thời gian đàm phán nhưng cuối cùng 27- 1-1973, ĐQM vẫn phải kí Hiệp định Pa- ri, công nhận
+ Hiệp định Pa- ri được kí kết tại Pa-ri, thủ đô của nước Pháp vào ngày 27-1-1973.
+Vì Mĩ vấp phải những thất bại nặng nề trên chiến trường cả 2 miền Nam, Bắc Mậu Thân 1968 và ĐBP trên không 1972. Aâm mưu kéo dài chiến tranh xâm lược VN của chúng bị ta đập tan nên Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa- ri về việc chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở VN. +HS mô tả như SGK..
+ Thực dân Pháp và ĐQM đều bị thất bại nặng nề trên chiến trường VN.
+ Hiệp định Pa- ri quy định:
• Mĩ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ VN.