- Việc làm b, c Nhận xét.
3. Hợp tử phát triển gọi là gì? ( phôi) 4 Noãn phát triển thành gì? ( hạt )
5. Bầu nhị phát triển thành gì? ( quả) -Nhận xét.
• Sự thụ phấn là hiện tượng đầu nhuỵ nhận được những hạt phấn của nhị.
• Sự thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực ở đầu ống phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái của noãn.
• Noãn phát triển thành hạt. Bầu nhuỵ phát triển thành quả chứa hạt.
-Dán lên bảng sơ đồ sự thụ phấn của hoa lưỡng tính.
-Yêu câù mỗi đội cử 1 hs lên bảng gắn các chú thích vào hình cho phù hợp.
-Sau 2 phút đội nào gắn xong , đúng thì thắng.
-Tổng kết cuộc chơi. -Gỡ các tấm thẻ.
* Hoạt động 3: Nhóm 4
.Mục tiêu: Biết hoa thụ phấn nhờ côn trùng, nhờ gió.
-Chia nhóm 4.
-Phát phiếu, thảo luận câu hỏi trong SGK / 107.
-Yêu cầu hs quan sát hình minh hoạ 4, 5, 6 / 107 cho biết:
• Tên loài hoa.
• Kiểu thụ phấn
• Lý do của kiểu thụ phấn.
-Kết luận: các loài hoa thụ phấn nhờ côn trùng có màu sắc sặc sỡ hoặc hương thơm hấp dẫn côn trùng. Ngược lại các loài hoa thụ phấn nhờ gío không mang màu sắc đẹp, cánh hoa, đàihoa thường nhỏ hoặc không có như ngô, lúa, các cây họ đậu.
-Gọi hs đọc bài học.
* Hoạt động tiếp nối:
• Hạt phấn • Vòi nhị • Oáng phấn • Đầu nhuỵ • Bao phấn • Noãn • Bầu nhuỵ -Lớp ghi vào SGK. -Đổi vở kiểm tra chéo.
Hoa thụ phấn nhờ côn trùng Hoa thụ phấn nhờ gió Đặc điểm Thường có màu sắc sặc sỡ hoặc có hương thơm, mật ngọt,…hấp dẫn côn trùng. Không có màu sắc đẹp, cánh hoa, đài hoa thường nhỏ hoặc không có.
Tên
cây Dong riềng, táo, râm bụt, vải, nhãn, bầu, mướp, phượng, bưởi, cam, bí, đào, mận, loa kèn, hồng…
Lau, lúa, ngô, các loại cây cỏ.
-2 nhóm lên trình bày. -Nhận xét, bổ sung.
• Hình 3: hoa táo thụ phấn nhờ côn trùng. Hoa táo không có màu sắc sặc sỡ nhưng có mật ngọt, hương thơm hấp dẫn côn trùng.
• Hình 4: Hoa lau thụ phấn nhờ gío vì hoa lau không có màu sắc đẹp.
• Hình 5: hoa râm bụt thụ phấn nhờ côn trùng vì có màu sắc sặc sỡ.
-Hỏilại nội dung hoạt động 1. -Về xem lại bài.
-Xem trước : Cây con mọc lên từ hạt -Nhận xét tiết học.
--- Toán Toán
Vận tốc
I.Mục tiêu:
-Có khái niệm ban đầu về vận tốc, đơn vị đo vận tốc. -Biết tính đựơc vận tốc của 1 chuyển động đều. -Tính cẩn thận. II.Chuẩn bị: -Bảng phụ. -Xem bài ở nhà. III.Hoạt động dạy học: Thầy Trò * Khởi động:
-Cho hs làm lại bài 2 tiết 129. -Giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Cá nhân
.Mục tiêu: Bước đầu có khái niệm về vận tốc, đơn vị đo vận tốc.
-Gv nêu bài toán. Một ô tô đi mỗi giờ được 50 km, một xe máy đi mỗi giờ đựơc 40 km và cùng đi quãng đường từ A đến B, nếu khởi hành cùng 1 lúc từ A thì xe nào đến B trước ? -Nêu: thông thường ô tô đi nhanh hơn xe máy.
-GV nêu bài toán 1 trong SGK, yêu cầu hs suy nghĩ tìm kết quả.
-Gọi hs lên bảng giải:
-Nêu: Trung bình mỗi giờ ô tô đi được 42, 5 km. Ta nói vận tốc trung bình hay nói vắn tắt vận tốc của ô tô là 42,5 km giờ , viết tắt: 42,5 km/giờ.
GV ghi bảng: Vậy vận tốc của ô tô là: 170 : 4 = 42,5( km/giờ) Nhấn mạnh đơn vị đo vận tốc ở bài toán này là km/giờ
-Nêu cách tính vận tốc:
-Hát.
-Ô tô.
-TB mỗi giờ ô tô đi được: 170 : 4 = 42,5 (km) Đáp số: 42,5 km -Nhận xét.
-Muốn tính vận tốc ta lấy quãng đường chia cho thời gian.
-Nếu quãng đường là s, thời gian là t, vận tốc là v thì ta có công thức tính vận tốc là gì? -Ghi bảng.
-Gọi hs nhắc lại cách tìm và công thức tính vận tốc.
-Cho hs ứơc lượng vận tốc của: • Người đi bộ khoảng:
• Xe đạp khoảng: • Xe máy khoảng: • Ô tô khoảng:
-Nêu: ý nghĩa của khái niệm vận tốc là để chỉ rõ sự nhanh hay chậm của 1 chuyển động. -Nêu bài toán 2, yêu câù hs suy nghĩ tìm cách giải
-Gọi hs lên bảng giải:
-GV hỏi hs về đơn vị của vận tốc trong bài này và nhấn mạnh đơn vị của vận tốc ở đây là m / giây. -Gọi 2 hs nhắc lại cách tính vận tốc. * Hoạt động 2: Cá nhân .Mục tiêu: Luyện tập -Bài 1: +Gọi hs nêu cách tính. +Cho hs làm vào vở:
+Gọi hs lên bảng sửa. -Bài 2: +Cho hs tự làm vào vở: +Gọi hs đọc kết quả. -Bài 3: gỉam +Muốn tính được vận tốc ta cần làm gì? +Cho hs tự làm vào vở: 1 hs giải trên bảng phụ:
+Hs đính bài lên bảng, trình bày kết quả:
* Hoạt động tiếp nối:
- Hs nhẩm HTL quy tắc.
-Hs thi đọc thuộc quy tắc và công thức. • 5 km/ giờ
• 15 km/ giờ • 35 km/ giờ • 50 km/ giờ
Vận tốc chạy của người đó: 60 : 10 = 6 (m/ giây) Đáp số: 6 m/ giây
-1 hs đọc bài toán.
Vận tốc của người đi xe máy: 105 : 3 = 35 (km/ giờ)
Đáp số: 35 km/ giờ +Nhận xét.
-1 hs đọc bài toán. Vận tốc của máy bay: 1800 : 2,5 = 720 ( km/ giờ) Đáp số: 720 km/ giờ +Nhận xét
+Đổi vở kiểm bài. -1 hs đọc bài toán.
+ Đổi đơn vị của số đo thời gian sang giây. 1 phút 20 giây = 80 giây
Vận tốc chạy của người đó: 400 : 80 = 5 (m/ giây) Đáp số: 5 m/ giây +Nhận xét.
-Gọi hs nhắc lại quy tắc, công thức tính vận tốc.
-Về xem lại bài.
-Xem trước : Luyện tập. -Nhận xét tiết học. --- ************** Tập làm văn Trả bài văn tả đồ vật I.Mục tiêu:
-Bíêt rút kinh nghiệm và sửa lỗi trong bài; víêt lại được một đoạn văn trong bài cho đúng hoặc hay hơn.
-Nhận được ưu khuyết điểm của mình và của bạn khi được cô chỉ rõ; biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi cô yêu cầu, tự viết lại 1 đoạn văn cho hay hơn.
-Ý thức giữ gìn đồ dùng. II. Chuẩn bị:
- GV:Bảng phụ ghi 5 đề kiểm tra; các lỗi điển hình. III.Hoạt động dạy học:
Thầy Trò
* Khởi động:
-Gọi hs đọc lại màn kịch Giữ nghiêm phép nước tiết 51.
-Giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Cả lớp
.Mục tiêu: Biết được yêu khuyết điểm của mình.
-Mở bảng phụ. -Nhận xét kết quả
• Ưu điểm.
• Khuyết điểm của hs có kèm thí dụ. -Thông báo điểm.
* Hoạt động 2: cá nhân
.Mục tiêu: sửa bài -Trả bài cho hs.
-Chỉ các lỗi cần sửa trên bảng phụ. -Nhận xét.
-Theo dõi hs sửa bài.
-Đọc đoạn văn, bài văn hay cho lớp nghe. -Hướng dẫn hs trao đổi tìm ra cái hay.
-Hát.
-1 hs sửa trên bảng. Lớp sửa vào vở nháp. -Hs tự sửa bài của mình. Đổi vở soát bài.
-Chấm điểm.
* Hoạtđộng tiếp nối.
-Về xem lại bài.
-Xem trước: Ôn tập về tả cây cối. -Nhận xét tiết học.
-Đọc đoạn văn mình vừa viết.
---Địa lí Địa lí