Luyện tập chung

Một phần của tài liệu tuan 26-27-28 (Trang 72 - 76)

- VBT III Hoạt động dạy học:

Luyện tập chung

I.Mục tiêu:

-Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian. -Biết đổi đơn vị đo khác nhau.

-Tính cẩn thận. II. Chuẩn bị:

-Bảng phụ. -Xem bài ở nhà. III. Hoạt động dạy học:

Thầy Trò

* Khởi động:

-Cho hs làm lại bài 3 tiết 135. -Giới thiệu bài.

* Hoạt động 1: Cá nhân -Bài 1:

+Nêu: Thực chất bài toán yêu cầu so sánh vận tốc của ô tô và xe máy.

+Cho hs tự làm bài vào vở:

-Hát

-1 hs nêu yêu cầu.

4 giờ 30 phút = 4,5 giờ Mỗi giờ ô tô đi được: 135 : 3 = 45 (km)

+Gọi hs đọc kết quả.

-Nêu: cùng quãng đường đi, nếu thời gian đi của xe máy gấp 1,5 lần thời gian đi của ô tô thì vận tốc của ô tô gấp 1,5 lần vận tốc của xe máy. Thí dụ: Vận tốc của ô tô: 135 : 3 = 45 (km/ giờ) Vận tốc của xe máy: 45 : 1,5 = 30 (km/ giờ) -Bài 2:

+Hướng dẫn hs tính vận tốc cuả xe máy với đơn vị đo là m/ phút, từ đó đổi thành km/ giờ. +Cho hs giải vào vở:

+Gọi hs làm trên bảng phụ:

+Gọi hs đính bài lên bảng, trình bày:

-Bài 3: giảm

+Hướng dẫn hs đổi các đơn vị đo:

+Cho hs giải vào vở:

1 hs làm trên bảng phụ:

+Gọi hs đính bài lên bảng, trình bày:

-Bài 4: giảm

+Hướng dẫn hs tìm thời gian trong bài: + Hướng dẫn hs đổi các đơn vị đo: +Cho hs giải vào vở:

Mỗi giờ xe máy đi được: 135 : 4,5 = 30 (km)

Mỗi giờ ô tô đi được nhiều hơn xe máy: 45 – 30 = 15 (km)

Đáp số : 15 km +Nhận xét.

-1 hs nêu yêu cầu.

Vận tốc của xe máy: 1250 : 2 = 625 (m/ phút) 1 giờ = 60 phút

1 giờ xe máy đi được: 625 x 60 = 37 500 (m) 37 500 m = 37,5 km (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vận tốc của xe máy : 37,5 km / giờ +Nhận xét.

-1 hs nêu yêu cầu. + 15,75 km = 15 750 m 1 giờ 45 phút = 105 phút Vận tốc của xe ngựa: 15750 : 105 = 150 (m/ phút) Đáp số: 150 m/ phút +Nhận xét.

-1 hs nêu yêu cầu.

+7 giờ 45 phút – 6 giờ 30 phút = 1 giờ 15 phút

+72 km/ giờ = 72 000 m/ giờ Thời gian để cá heo bơi 2400 m là: 2400 : 72000 = 30 1 (giờ) 30 1 giờ = 60 phút x 30 1 = 2 phút

+Cho 2 hs thi đua giải nhanh, giải đúng.

+Nhắc hs: Nếu gặp trường hợp chia không được thì ta sẽ viết dưới dạng phân số rồi rút gọn.

* Hoạt động tiếp nối:

-Hỏi lại cách tính vận tốc, Quãng đường, thời gian.

-Về xem lại bài.

-Xem trước: Luyện tập chung. -Nhận xét tiết học. Đáp số: 2 phút +Nhận xét. --- --- --- Lịch Sử

- Tiến vào Dinh Độc Lập

I.Mục tiêu:

-Biết ngày 30 – 4 -1975 quân ta giải phóng Sài Gòn, kết thúc cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước , từ đây đất nước hoàn toàn độc lập, thống nhất.

-Trình bày lưu loát nội dung trên. -Lòng tự hào dân tộc.

II. Chuẩn bị:

-Tranh, phiếu học tập, bản đồ. -Xem bài ở nhà.

III. Hoạt động dạy học:

Thầy Trò

* Khởi động:

+ Hiệp định Pa- ri về VN được kí kết vào thời gian nào, trung khung cảnh ra sao?

+ Vì sao Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri? + Hãy nêu những điểm cơ bản của Hiệp định Pa-ri.

-Giới thiệu bài.

* Hoạt động 1:Cả lớp.

.Mục tiêu: Nắm khái quát về cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975.

-Hỏi: Hãy so sánh lực lượng của ta và của chính quyền Sài Gòn sau hiệp định Pa-ri?

-Vừa chỉ bản đồ vừa nêu: Sau Hiệp định Pa-ri, trên chiến trường miền Nam, thế và lực của ta ngày càng hơn hẳn kẻ thù. Đầu năm 1975, nhận thấy thời cơ giải phóng miền Nam thống nhất đã đến,

-Hát

-Sau Hiệp định Pa-ri, Mĩ rút khỏi VN, chính quyền Sài Gòn sau thất bại liên tiếp lại không được sự hỗ trợ của Mĩ như trước trở nên hoang mang, lo sợ, rối loạn và yếu thế, trong khi đó lực lượng của ta ngày càng lớn mạnh.

Đảng ta quyết định tiến hành cuộc Tổng tiến công và nổi dậy , bắt đầu từ ngày 4-3-1975. Ngày 10-3- 1975 ta tấn công Buôn Ma Thuột, Tây Nguyên đã được giải phóng. Ngày 25-3 ta giải phóng Huế, ngày 29-3 giải phóng Đà Nẵng. Ngày 9-4 ta tấn công vào Xuân Lộc, cửa ngõ Sài Gòn. Như vậy là chỉ sau 40 ngày ta đã giải phóng được cả Tây Nguyên và miền Trung. Đúng 17 giờ, ngày 26-4- 1975, chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử nhằm giải phóng Sài Gòn bắt đầu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Hoạt động 2: Nhóm 4.

.Mục tiêu: Biết nội dung cơ bản và ý nghĩa của Hiệp định Pa- ri.

-Chia nhóm 4. -Yêu cầu hs trả lời:

+Nhóm 1, 2, 3: Quân ta tiến vào Sài Gòn theo mấy mũi tiến công? Lữ đoàn xe tăng 203 có nhiệm vụ gì?

+ Nhóm 4, 5, 6: Thuật lại cảnh xe tăng quân ta tiến vào Dinh Độc Lập.

+Nhóm 7, 8: Tả lại cảnh cuối cùng khi nội các Dương Văn Minh đầu hàng.

-Hỏi:

+Sự kiện quân ta tiến vào Dinh Độc Lập chứng tỏ điều gì?

+Tại sao Dương Văn Minh phải đầu hàng vô điều kiện?

+ Giờ phút thiêng liêng khi quân ta chiến thắng, thời khắc đánh dấu miền Nam đã được giải phóng, đất nước ta đã thống nhất là lúc nào?

* Hoạt động 3: Nhóm 6

. Mục tiêu: Biết ý nghĩa cuả chiến dịch lịch sử Hồ Chí Minh

-Chia nhóm 6. -Yêu cầu thảo luận :

+Nhóm 1, 2: Chiến thắng của chiến dịch lịch sử Hồ Chí Minh có thể so sánh với những chiến thắng nào trong sự nghiệp đấu tranh bảo vệ đất nước của dân ta.

+ Quân ta chia thành 5 cánh quân tiến vào Sài Gòn. Lữ đoàn xe tăng 203 đi từ hướng phía đông và có nhiệm vụ phối hợp với các đơn vị bạn để cắm cờ trên Dinh Độc Lập.

• Xe tăng 843, của đồng chí Bùi Quang Thận đi đầu, hút vào cổng phụ và bị kẹt lại.

• Xe tăng 390 do đồng chí Vũ Đăng Toàn chỉ huy đâm thẳng vào cổng chính Dinh Độc Lập

• Đồng chí Bùi Quang Thận nhanh chóng tiến lêntoà nhà và cắm cờgiảiphóngtrên nóc dinh.

• Chỉ huy lữ đoàn ra lệnh cho bộ đội không nổ súng.

+ Hs kể theo SGK, nhấn mạnh: Tổng thống chính quyền Sài Gòn Dương Văn Minh và nội các phải đầu hàng vô điều kiện.

-Đại diện nhóm trình bày. -Nhận xét, bổ sung.

+……..chứng tỏ quân địch đã thua trận và cách mạng đã thành công.

+ Vì lúc đó quân đội chính quyền Sài Gòn rệu rã đã bị quân đội VN đánh tan, Mĩ cũng tuyên bố thất bại và rút khỏi miền Nam VN.

+Là 11 giờ 30 phút ngày 30-4-1975, lá cờ cách mạng kiêu hãnh tung bay trên Dinh Độc Lập.

+ Chiến thắng của chiến dịch lịch sử Hồ Chí Minh là 1 chiến công hiển hách đi vào lịch sử dân tộc ta như 1 Bạch Đằng , 1 Chi Lăng, 1 Đống Đa, 1 ĐBP, …

+Nhóm 3,4, 5: Chiến thắng này tác động thế nào đến chính quyền Mĩ, quân đội Sài Gòn, có ý nghĩa thế nào với mục tiêu cách mạng của ta.

-Hỏi: Ý nghĩa của chiến dịch lịch sử Hồ Chí minh?

-Gọi hs đọc bài học. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Hoạt động tiếp nối:

-Hỏi các câu hỏi cuối bài. -Về xem lại bài.

-Xem trước: Hoàn thành thống nhất đất nước. -Nhận xét tiết học.

+ Chiến thắng này đã đánh tan chính quyền và quân đội Sài Gòn, giải phóng hoàn toàn miền Nam, chấm dứt 21 năm chiến tranh. Nhiệm vụ giành độc lập dân tộc, thống nhất đất nước của cách mạng Vn đã hoàn toàn thắng lợi.

Một phần của tài liệu tuan 26-27-28 (Trang 72 - 76)