Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia

Một phần của tài liệu tuan 26-27-28 (Trang 55 - 60)

- 1hs đọc yêu cầu bài 2.

Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia

Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia

I.Mục tiêu:

-Tìm và kể được một câu chuyện có thật về truỳên thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc 1 kỉ niệm với thầy giáo, cô giáo.

- Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện. - Có ý thức giữ gìn các truyền thống của dân tộc. II. Chuẩn bị:

-Bảng lớp viết2 đề bài. -Tìm câu chuyện.

III.Hoạt động dạy học:

Thầy Trò

* Khởi động:

-Gọi hs kể lại câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về truyền thống hiếu học hoặc đoàn kết của dân tộc.

-Giới thiệu bài.

* Hoạt động 1:Cả lớp

.Mục tiêu: Tìm hiểu yêu cầu đề bài.

- Hướng dẫn hs gạch dưới các từ ngữ quan

trọng:

-Nhắc hs gợi ý trong SGK mở rất rộng khả năng cho các em tìm được chuyện.

* Hoạt động 2: Nhóm 2. .Mục tiêu: thực hành.

* Hoạt động tiếp nối:

-Gọi 1 hs kể hay kể cho lớp nghe. -Về tập kể.

-Xem trước:Tiết 27: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. - Nhận xét tiết học.

-Hát.

- 1 hs đọc đề bài.

1/ trong cuộc sống, tôn sư trọng đạo.

2/ kỉ niệm, thầy giáo, cô giáo, lòng biết ơn. - 4 hs nối tiếp nhau đọc các gợi ý trong SGK.

- Hs tiếp nối nhau giới thiệu câu chuyện mình định kể.

-Hs lập dàn ý cho câu chuyện của mình.

-Luyện kể theo cặp, cùng trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện.

-Thi kể trước lớp, cùng trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện.

-Nhận xét, bình chọn.

---

Toán Thời gian

I.Mục tiêu:

-Biết cách tính thời gian của 1 chuyển động đều. -Vận dụng tính thời gian của 1 chuyển động đều. -Tính cẩn thận.

II. Chuẩn bị: -Bảng phụ. -Xem bài ở nhà. III.Hoạt động dạy học:

Thầy Trò * Khởi động:

-Cho hs làm lại bài 4 tiết 133. -Giới thiệu bài.

*Hoạtđộng 1: Cả lớp

Mục tiêu: Biết tính thời gian của 1 chuyển động đều.

-Cho hs đọc thí dụ 1.

-Cho hs nêu yêu cầu của bài toán: -Cho hs nêu cách tính .

-Cho hs lên trình bày bài toán.

-Gọi:

-Hỏi: Để tính thời gian ô tô đi được ta làm sao?

-Quy tắc:

-Yêu cầu hs viết công thức tính quãng đường khi biết vận tốc và thời gian.

-Cho hs đọc thí dụ 2.

-Cho hs tự giải vào vở, nhắc hs chú ý đơn vị đo.

-Gọi:

-Nhắc hs: Trong bài toán này số đo thời gian được viết dưới dạng hỗn số là thuận tiện nhất, từ hỗn số này đổi thành 1 giờ 10 phút cho phù hợp với cách nói thông thường.

-Gọi hs nhắc lại cách tính thời gian , nêu công thức tính thời gian.

-GV vẽ sơ đồ, yêu cầu hs điền tiếp vào:

-Hỏi: Khi biết 2 trong 3 đại lượng: vận tốc,

-Hát.

-Tính của ô tô đi hết quãng đường. - 170 : 42,5

Thời gian ô tô đi: 170 : 42,5 = 4 (giờ) Đáp số: 4 giờ -Nhận xét.

- Để tính thời gian đi của ô tô ta lấy quãng đường đi được chia cho quãng đường ô tô đi trong 1 giờ hây vận tốc của ô tô.

-Muốn tính thời gian ta lấy quãng đường chia

cho vận tốc.

- t = s : v

-1 hs nêu cách làm và trình bày bài giải: Thời gian đi của ca- nô :

42 : 36 = 6 6 7 ( giờ) 6 7 giờ = 1 6 1 giờ = 1 giờ 10 phút Đáp số: 1 giờ 10 phút + Nhận xét. v = s : t s = v x t t = s : v

quãng đường, thời gian ta có thể tính được đại lượng thứ ba.

*Hoạtđộng 2: Cá nhân .Mục tiêu: Luyện tập

-Bài 1: cột 1, 2

+Gọi hs nêu công thức tính thời gian và nói cách tính.

+Cho hs làm vào vở: +Gọi hs lên bảng sửa.

-Bài 2:

+Cho hs làm vào vở: 1 hs làm bảng phụ:

+Gọi hs đính bài lên bảng. -Bài 3: giảm

+ Cho hs làm vào vở:

Nhắc hs tính thêm thời điểm lúc đến nơi:

* Hoạt động tiếp nối:

-Hỏi lại công thức tính thời gian. -Về xem lại bài.

Xem trước: Luyện tập -Nhận xét tiết học.

-1 hs nêu yêu cầu.

+ t = s : v 35 : 14 S(km) 35 10,35 108,5 81 V(km/ giờ) 14 4,6 62 36 T (giờ) 2.5 2.25 1.75 2.25 +Nhận xét.

-1 hs nêu yêu cầu.

a/ Thời gian đi của người đó: 23,1 : 13,2 = 1.75 (giờ )

b/ Thời gian chạy của người đó: 2,5 : 10 = 0.25 (giờ)

0,25 giờ = 15 phút Đáp số : a. 1,75 giờ

b. 15 phút +Nhận xét.

-1 hs nêu yêu cầu.

+Thời gian máy bay bay đến nơi: 2150 : 860 = 2.5 (giờ )

Máy bay đến nơi lúc: 2,5 giờ = 2 giờ 30 phút

8 giờ 45 phút + 2 giờ 30 phút= 11 giờ 15 phút Đáp số: 11 giờ 15 phút

+ 2 hs lên bảng thi sửa nhanh, đúng. + Nhận xét. --- Đạo đức Em yêu hoà bình ( t 2 ) I.Mục tiêu:

-Nêu đựơc những điều tốt đẹp do hoà bình đem lại cho trẻ em. - Nêu được các biểu hiện của hoà bình trong cuộc sống hàng ngày.

- Yêu hoà bình , tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.

II. Chuẩn bị:

-Tranh về cuộc sống trẻ em nơi có chiến tranh, về hoạt động bảo vệ hoà bình, giấy. -Bút màu, thẻ màu. III.Hoạt động dạy học: Thầy Trò * Khởi động: -Hỏi: • Trẻ em có quyền và trách nhiệm gì? • Nêu 1 số hành động, việc làm thể hiện

lòng yêu hoà bình. -Giới thiệu bài.

* Hoạt động 1: Nhóm 4

.Mục tiêu:Biết được các hoạt động để bảo vệ hoà bình của nhân dân VN và nhân dân thế giới

-Kết luận:

• Thiếu nhi và nhân dân ta cũng như các nước

đã tiến hành nhiều hoạt động để bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh.

• Chúng ta cần tích cực tham gia các hoạt động

bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh.

* Hoạt động 2: Nhóm 6 .Mục tiêu: Vẽ cây hoà bình

-Chia nhóm 6, phát giấy khổ to cho các nhóm.

-Hướng dẫn:

• Rễ cây là các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh, là các việc làm, các cách ứng xử thể hiện tình yêu hoà bình trong sinh hoạt hằng ngày.

• Hoa, quả và lá cây là những điều tốt đẹp mà

hoà bình đã mang lại cho trẻ em nói riêng và

-Hát: Trái Đất này của chúng em.

-Hs giới thiệu trước lớp các tranh (vẽ ở nhà), ảnh, băng hình, bài báo về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh mà các em đã sưu tầm được theo nhóm 8.(trưng bày theo góc gv quy định ).

• Đấu tranh chống chiến tranh. • Phản đối chiến tranh.

mọi người nói chung. -Nêu ví dụ.

-Hỏi:

• Để gìn giữ và bảo vệ hoà bình chúng ta cần phải làm gì?

• Là hs em có thể làm gì?

-Kết luận: Hoà bình mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho trẻ em và mọi người. Song để có được hoà bình, mỗi người chúng ta cần phải thể hiện tinh thần hoà bình trong cách sống và ứng xử hằng ngày; đồng thời cần tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh.

* Hoạt động tiếp nối:

+Trẻ em chúng ta có phải gìn giữ hoà bình không? Chúng ta làm gì để gìn giữ bảo vệ hoà bình?

+Kết luận: Trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia vào các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng của mình.

-Aùp dụng bài học.

-Xem trước: Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc. -Nhận xét tiết học.

• Giao lưu với các bạn bè thế giới. • Thế giới đựơc sống yên ấm. • Trẻ em được đi học.

• Trẻ em có cuộc sống ấm no. • Không có bom đạn, thương tích. • Kinh tế phát triển.

-Các nhóm vẽ tranh.

-Đại diện nhóm giới thiệu về tranh của nhóm mình.

-Các nhóm khác nhận xét. •

Luyện từ và câu

Một phần của tài liệu tuan 26-27-28 (Trang 55 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w