- GV dùng bảng phụ phân tích mẫu bài bánh trơi nớc
Thân em vừa trắng lại vừa trịn, Bà tơi ở một túp lều tre B B B T T B B B T T T T B B
Bảy nổi, ba chìm với nớc non. Cĩ một hàng cau chạy trớc hè. T T B B T T B T T B B T T B Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn, Một mảnh vờn bên rào giậu nứa, T T T B B T T T T B B B T T Mà em vẫn giữ tấm lịng son. Xuân về hoa cải nở vàng hoe. B B T T T B B B B B T T B B
Hoạt động của thầy HĐ của trị Nội dung cần đạt
? Qua sát hai bài thơ, Em thấy bài thơ cĩ bao nhiêu chữ? Dịng?
? Hãy chỉ ra luật bằng trắc trong hai bài thơ?
? Hãy chỉ ra đối – niêm trong bài thơ?
? Bài thơ cĩ nhịp nh thế nào?
? Bài thơ cĩ cách gieo vần nh thế nào
- Quan sát bài thơ và trả lời. - Quan sát bảng phụ và xác định luật Bằng trắc. - Quan sát và trả lời. - trả lời. - Trả lời
- Bài thơ gồm 28 chữ và cơ bốn dịng thơ.
- Đối – niêm.
+ Thanh bằng câu trên đối với thanh trắc câu dới.
+ Các cặp niêm: Cùng là trắc hoặc bàng.
- Nhịp thơ: 4/3 ( Một số bài thơ và câu thơ cĩ nhịp 2/2/3. hoặc nhịp khác.)
- Vần chân và đều là vần bằng (Tiếng thứ 7 của các câu 1 -2 – 7 đợc gieo vần với nhau)
IV. Hoạt động 4 . Hớng dẫn học sinh học ở nhà.
- Ơn tập bài học và thể thơ bảy chữ.
- Làm các bài tập trong phần nội dung luyện tập. - Tập sáng tác một bài thơ bảy chữ.
---***---
Ngày dạy: 27 tháng 12 năm 2008 Tiết 71
Hoạt động ngữ văn: Tập làm thơ bảy chữ
(Tiếp theo)
A. mục tiêu cần đạt.B. B.
Giúp học sinh:
- Tích hợp với các văn bản, các kiến thức tiếng việt và tập làm văn đã học, nhất là thể loại thơ.
- Bớc đầu nhận biết đợc thể thơ bảy chữ, trên cơ sở đĩ biết phân biệt với thơ năm chữ và thơ lục bát.
- Tạo hứng thú cho việc học ngữ văn và cĩ ớc mơ sáng tạo văn thơ.
B . chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
1. Giáo viên: + Một số bài thơ bảy chữ đợc chép vào bảng phụ hoặc sử dụng đèn chiếu.+ Kẻ bảng giới thiệu về luật cơ bản của thể thơ bảy chữ đã đợc học nhiều. + Kẻ bảng giới thiệu về luật cơ bản của thể thơ bảy chữ đã đợc học nhiều.
2. Học sinh: + Tìm hiểu về thể thơ bảy chữ đã đợc học từ chơng trình những năm học trớc và tìm hiểu về luật thơ bảy chữ tìm hiểu về luật thơ bảy chữ
C . tổ chức các hoạt động dạy và học.
C1. ổn định tổ chức lớp.
- GV kiểm tra sĩ số lớp và nêu yêu cầu của giờ học.
C2. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh và các trang thiết bị dạy học cần thiết.
C3. Tiến trình tổ chức dạy học bài mới.–
I. Hoạt động 1- giới thiệu bài.
GV giới thiệun chung về thơ bảy chữ để dẫn vào bài.
II. Hoạt động 2. H ớng dẫn học sinh luyện tập, thực hành.
1. Hớng dẫn học sinh nhận diện thể thơ.
GV cho học sinh đọc và hỡng dẫn các em nhận diện thể thơ qua bài thơ “Chiều” của Đồn văn Cừ.
Chiều
Chiều hơm thằng bé cỡi trâu về, B B B T T B B Nĩ ngẩng đầu lên hớn hở nghe. T T B B T T B Tiếng sáo diều cao vịi vọi rĩt, T T B B B T T Vịm trời trong vắt ánh pha lê. B B B T T B B
Hoạt động của thầy HĐ của trị Nội dung cần đạt
? Qua bài tập trên, em hãy khái quát lại một vài nét chính về đặc diểm của thể thơ bảy chữ?
Luật thơ bảy chữ (Bàng trắc)
+ Các tiếng 1-3-5 cĩ thể là thanh bằng hoặc trắc, khơng nhất thiết hồn tồn theo luật.
+ Các tiếng 2-4-6: Phải nhất định theo luật bằng trắc.
- Trao đổi và trả lời câu hỏi.
Nghe và ghi chép.
- Luật thơ bảy chữ:
+ Mỗi câu gồm bảy chữ. ( cĩ thể cĩ những câu thơ trong đĩ cĩ 6 chữ) + Ngắt nhịp thơng thờng là 4/3. cĩ trờng hợp ngắt nhịp ắ hoặc 2/2/3 ……
+ Luật bằng trắc thờng theo hai mơ hình cụ thể:
Nhất, Tam, Ngũ: bất luận. Nhị, Tứ, Lục: phân minh.
Mơ hình của luật bằng trắc
A) B B T T T B B Bài thơ đợc viết theo thể bằng.
T T B B T T B
T T B B B T T (Vì tiếng thứ hai của câu đầu là thanh
B) T T B B T T B Bài thơ đợc viết theo thể trắc.
B B T T T B B (Vì tiếng thứ hai của câu đầu là thanh
B B T T B T T trắc)
T T B B T B B
2. Chỉ ra chỗ sai luật trong bài thơ “tối” của Đồn văn Cừ.
Hoạt động của thầy HĐ của trị Nội dung cần đạt
- GV gọi một học sinh đọc bài thơ và cho các em xác định chỗ sai.
? Ta cĩ thể sửa những chỗ sai đĩ bằng cách nào?
- Đọc và xác
định chỗ sai. - Các chỗ sai: + Sau “Ngọn đèn mờ ” Khơng cĩ dấu phẩy. => cĩ dấu phẩy -> đọc sai nhịp. ( Bỏ dấu phẩy)
+ “ánh xanh xanh ” sai vì khơng hiệp vần với chữ che ở câu trên.
3. Hớng dẫn học sinh tập làm thơ bảy chữ.
- Trên cơ sở GV hớng dẫn học sinh thực hiện bài tập trong SGK trên đât; GV cho học sinh thảo luận theo nhĩm và sau đĩ cho mỗi nhĩm sáng tác một bài thơ bảy chữ lên trình bày trớc lớp. Các nhĩm nghe và nhận xét đánh giá bài làm của nhau.
- GV: Sau khi học sinh thực hiện xong. Gv đánh giá lại mức độ nhận thức và áp dụng vào việc làm bài tập của học sinh. Chốt lại những kiến thức cơ bản.
V. Hoạt động 5 – H ớng dẫn học sinh học ở nhà.
- Hồn thành bài làm ở lớp.
- Tiếp tục tìm hiểu và tập làm một số bài thơ bảy chữ. - Ơn tập để chuẩn bị kiểm tra học kì I.
---***---
Ngày dạy: 27 tháng 12 năm 2008
Luyện tập viết bài văn thuyết minh
A. mục tiêu cần đạt.
Giúp học sinh:
- Củng cố, ơn tập kiến thức cho học sinh nắm vững hơn về văn thuyết minh. - Rèn luyện kĩ năng viết một bài văn thuýet minh đúng thể loại, đúng yêu cầu. - Bồi dỡng lịng ham mê viết bài văn thuyết minh.
B . chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
1. Giáo viên: + Lựa chọn đề để hớng dẫn học sinh viết bài.+ Bài soạn, bảng phụ và các tài liệu tham khảo. + Bài soạn, bảng phụ và các tài liệu tham khảo.
2. Học sinh: + Tìm hiểu về thể loại văn thuyết minh để nắm vững kiến thức đã học.
C . tổ chức các hoạt động dạy và học.
C1. ổn định tổ chức lớp.
- GV kiểm tra sĩ số lớp và nêu yêu cầu của giờ học.
C2. Kiểm tra bài cũ.
C3. Tiến trình tổ chức dạy học bài mới.–
I. Hoạt động 1- giới thiệu bài.
II. Hoạt động 2 – H ớng dẫn học sinh tìm hiểu đề bài và lập dàn bài cho một bài văn thuyết minh.
Đề bài : Câu chuyện về một con vật nuơi cĩ nghĩa cĩ tình.
1. Thể loại và yêu cầu của đề bài:
Hoạt động của thầy HĐ của trị Nội dung cần đạt
? Dựa vào đề bài, em hãy xác định thể loại của bài văn?
? Dựa vào đề bài, em hãy xác đinh yêu cầu của đề bài về mặt nội dung?(Đối t- ợng, phạm vi tự sự) - Đọc đề bài và suy nghĩ, trả lời.Các em khác nhận xét, bổ xung. - Thể loại: Văn bản tự sự cĩ kết hợp các yếu tố miêu tả và tự sự. - Yêu cầu của đề bài: Kể ề một con vật nuơi cĩ nghĩ cĩ tình
2. Hớng dẫn học sinh lập dàn ý.
a) Mở bài: Cần giới thiuệ nhân vật chính của câu chuyện là một con vật nuơi cĩ nghĩa, cĩ tình đĩ là con vật gì?
b) Thân bài: Kể một câu chuyện chứng tỏ on vật ấy cĩ nghĩa cĩ tình: - Câu chuyện xảy ra nh thế nào?
- Hình dáng và hành động của con mvật ấy ra sao? ( Miêu tả những nét chính về con vật) - Những biểu hiện “cĩ nghĩa, cĩ tình” của con vật.
- Những suy nghĩ của bản thân ngời viết về con vật đĩ.
c) Kết bài. Từ câu chuyện về con vật, rút ra bài học gì về cuộc sống, về tình nghĩa giữa con ngời với con vật, và con ngời với con ngời.