- Làm bài tập số 5 và 6.
- Chuẩn bị trớc bài: Tình Thái Từ.
...*****... Ngày dạy: 08 tháng 10 năm 2008 Tiết 24
Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự
A. mục tiêu cần đạt.
Giúp học sinh:
- Sự tác động qua lại giữa các yếu tố tự sự, miêu tả trong một văn bản tự sự hồn chỉnh. - Rèn luyện kỹ năng viết văn bản tự sự cĩ yếu tố miêu tả và biểu cảm.
- Cĩ ý thức xác lập các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong quá trình viết bài.
B . chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
1. Giáo viên: + SGK, SGV, Bảng phụ.
+ Một số đoạn văn cĩ sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm.
2. Học sinh: + Đọc lại các bài viết về văn tự sự của bản thân và xác lập các yếu tố miêu tả, biểu cảm đã sử dụng. cảm đã sử dụng.
C . tổ chức các hoạt động dạy và học.
C1. ổn định tổ chức lớp.
- GV kiểm tra sĩ số lớp và nêu yêu cầu của giờ học.
C2. Kiểm tra bài cũ.
? Em hiểu thế nào là văn tự sự? Bài văn tự sự cần cĩ những yếu tố nào?
C3. Tiến trình tổ chức dạy học bài mới.–
I. Hoạt động 1- giới thiệu bài.
Muốn bài văn tự sự cĩ sức cuốn hút và thuyết phục ngời đọc thì ngời viết cần phải biết kết hợp hài hồ và hợp lý cá yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm. Vậy làm thế nào để kếtt hợp tốt các yếu tố này, Trong bài học ngày hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu
II. Hoạt động 2 – H ớng dẫn học sinh tìm hiểu sự kết hợp các yếu tố kể, tả và bộc lộ cảm xúc trong văn bản tự sự.
Hoạt động của thầy HĐ của
trị Nội dung cần đạt
Gọi 1HS đọc đoạn văn trong SGK và thảo luận để trả lời câu hỏi.
? Xác định các yếu tố tự sự ( sự việc lớn và các sự việc nhỏ trong đoạn văn)?
? Hãy xác định các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong đoạn văn?
? Các yếu tố kể, miêu tả, biểu cảm đững riêng hay đan xen vào nhau trong đoạn văn?
Đọc văn bản, tìm kiếm trả lời, nhận xét và bổ xung. Đọc, tìm kiếm và trả lời câu hỏi. HS trả lời, nhận xét và bổ xunng.
I. Sự kết hợp các yếu tố kể, tả và bộc lộ tình cảm
trong văn bản tự sự
1. Sự việc lớn: Kể lại cuộc gặp gỡ cảm động giữa nhân vật tơi và ngời mẹ lâu ngày xa cách.
2.Sự việc nhỏ: Mẹ tơi vẫy tơi chạy theo chiếc xe, mẹ kéo tơi lễn xe, tơi ồ khĩc, mẹ tơi khĩc theo....
3.Các yếu tố miêu tả: Tơi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hơi, ríu cả chân lại.
Các yếu tố biểu cảm:
+ Hay tại sự sung sớng .... thuở cịn sung túc. + Tơi thấy những cảm giác ấm áp ..
thơm tho lạ thờng.
+ Phải bé lại ... em dịu vơ cùng.
4. Các yếu tố tự sự, mieu tả và biểu cảm khơng tách riêng mà đợc đan xen vào nhau. tách riêng mà đợc đan xen vào nhau.
? Hãy viết lại đoạn văn khi đã bỏ các yếu tố miêu tả và biểu cảm, sau đĩ đa ra nhận xét
HS xác lập lại đạn văn khơng cĩ
5. Nếu bỏ các yếu tố miêu tả và biểu cảm thì đoạn văn sẽ khơ khan, khơng gây xúc động cho đoạn văn sẽ khơ khan, khơng gây xúc động cho ngời đọc.
Hoạt động của thầy HĐ của trị Nội dung cần đạt
về tác dụng của các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự?
? Nếu bỏ các yếu tố tự sự chỉ cịn lại các yếu tố miêu tả và biểu cảm thì đoạn văn sẽ nh thế nào?
? Trong văn bản tự sự, chúng ta cần đan xen những yếu tố nào? những yếu tố ấy cĩ tác diụng gì? yếu tố miêu tả và biểu cảm. Trả lời, nhận xét và bổ xung
=> Các yếu tố miêu tả và biểu cảm làm cho văn bản trở lên hấp dẫn và sinh động hơn.
6. Nếu bỏ các yếu tố tự sự thì đoạn văn khơng cịn các sự việc và nhân vật. => Khơng cịn cịn các sự việc và nhân vật. => Khơng cịn truyện => vu vơ, khĩ hiểu.
* Ghi nhớ.
- Trong văn bản tự sự, các tác giả rất ít khi chỉ kể ngời, vật, việc( Kể việc) mà khi kể thờn đan xen các yếu tố miêu tả và biểu cảm.
- Các yếu tố miêu tả và biểu cảm làm cho kể chuyện sinh động và sâu sắc hơn.
III- Hoạt động 3- H ớng dẫn học sinh luyện tập.
Hoạt động của thầy HĐ của trị Nội dung cần đạt
GV cho học sinh ttảo luận nhĩm bài tập số 1.
Sau khi học sinh thảo luận, GV cho đại diện nhĩm trả lời và gọi các nhĩm khá nhận xét và bổ xung
Thảo luận nhĩm , đại diện nhĩm trả lời câu hỏi, các nhĩm khá nghe, nhận xét và bổ xung ý kiến.