- Hồn thiện đoạn văn và viết hồn chỉnh mpột bài văn cụ thể.
- Chuẩn bị bài “ Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm”. ...*****...
Ngày dạy: 17+18 tháng 10 năm 2008 Tiết 29 + 30
Văn bản : Chiếc lá cuối cùng
(Trích)
O. Hen-ri.
A. mục tiêu cần đạt.
Giúp học sinh:
- Hiểu rõ sức mạnh của tình yêu con ngời, thơng yêu những con ngời nghèo khổ, sức mạnh của cái đẹp, của tình yêu cuộc sống đã kết thành một tác phẩm hội hoạ kiệt tác. T tởng chủ đề sâu sắc ấy đợc thể hiện bằng nghệ thuật độc đáo; Sự sắp xếp các tình tiết khéo léo dẫn đến sự đảo ngợc tình huống hai lần. Đĩ chính là sự hấp dẫn đặc biệt của đoạn trích truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng
- Rèn luyện, nâng cao kỹ năng đoc, kể, tĩm tắt và phân tích nhân vật và tình huống truyện - GD cho HS tình thơng yêu con ngời , đặc biệt là những ngời nghèo khổ và niềm say mê nghệ thuật.
B . chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
1. Giáo viên: + SGK – SGV, bảng phụ và các phơng án tích hợp với các văn bản khác. + Giáo án và t liệu về nhà văn O-hen-ri + Giáo án và t liệu về nhà văn O-hen-ri
2. Học sinh: + Su tầm và tìm hiểu về truyện của nhà vănO-hen-ri
+ Đọc, tìm hiểu về truyện “Chiếc Lá Cuối Cùng” và trả lời câu hỏi trong phần đọc- tìm hiểu văn bản.
C . tổ chức các hoạt động dạy và học.
C1. ổn định tổ chức lớp.
- Kiểm tra sĩ số và nêu yêu cầu của giờ học.
C2. Kiểm tra bài cũ.
- HS 1 : Hai nhân vật Đơn-ki-hơ-tê và Xan-chơ Pan-xa trong đoạn trích : '' Đánh nhau với cối xay giĩ '' hiện lê với những đặc điểm tính cách gì?
- HS 2 : Nhận xét nào nĩi đầy đủ nhất tính cách của Đơn-ki-hơ-tê đợc thể hiện trong đoạn trích : '' Đánh nhau với cối xay giĩ '' .
A. Là một ngời cĩ nhiều điểm tốt đẹp . B. Là một ngời cĩ hành động nực cời .
C. Là một ngời hết sức điên rồ cẩ trong ớc muốn lẫn hành động . D. Gồm A và B .
C3. Tổ chức các hoạt động dạy học bài mới. I. Hoạt động 1 – Giĩi thiệu bài.
Tình cảm tơng thân tơng ái của con ngời luơn là một tình cảm đẹp và là mạch cảm hứng bất tận của thơ văn . Chính những tình cảm cao đẹp ấy đã giúp con ngời cĩ đợc nghị lực và niềm tin để vợt qua mọi khĩ khăn thử thách trong cuộc sống . Điều đĩ đợc thể hiện qua truyện ngắn '' Chiếc lá cuối cùng '' .
II.Hoạt động 2- H ớng dẫn học sinh đọc tìm hiểu chung.–
Hoạt động của thầy HĐ của trị Nội dung cần đạt
GV gọi 1 HS đọc chú thích về tác giả và tác phẩm trong SGK.
? Nêu những hiểu biết củ em về tác giả O-hen-ri?
? Nhìn chung, các truyện ngắn của nhà văn tốt lên điều gì?
? Đoạn trích đợc học trích ở phần nào trong truyện?
G nêu yêu cầu đọc: Giọng nhẹ nhàng tình cảm , chú ý lời đối thoại nhân vật . ? G đọc mẫu . Gọi h/s đọc và nhận xét ? ? Cho h/s hỏi - đáp chú thích : 1 , 4 , 8 ? ? Hãy nêu chủ đề của văn bản?
GV dùng bảng phụ nhỏ để kết luận về chủ đề.
? Theo em cĩ nên chia văn bản trích này ra những đoạn nhỏ khơng? Vì Sao?
Đọc phần chú thích về tác giả và tác phẩm. Trả lời dựa vào chú thích trong SGK. Nghe GV h- ớng dẫn và đọc mẫu. Đọc văn bản. Nghe và nhận xét cách đọc của bạn. 2 em tìm hiểu chú thích. Trả lời Trtả lời, nhận xét và bổ xung. I. Đọc tìm hiểu chhung– 1. Vài nét về tác giả và tác phẩm. a. Tác giả. ( 1862 – 1910)
- Là một nhà văn Mĩ chuyên viết truyện ngắn.
b. Tác phẩm.
- Truyện của nhà văn O-hen-ri th- ờng nhẹ nhàng nhng tốt lên tinh thần nhân đạo cao cả, tình thơng yêu ngời nghèo khổ rất cảm động. - Đoạn trích: là phần cuối truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng.
2. Đọc văn bản.
3. Tìm hiểu từ khĩ.4. Chủ đề của văn bản. 4. Chủ đề của văn bản.
- Đoạn trích kể về tình cảm gắn bĩ keo sơn của đơi bạn Xiu và Giơn-xi trong tình cảnh khĩ khăn và sự hy sinh dũng cảm của cụ Bơ-men đã cứu sống Giơn-xi và làm nên một kiệt tác nghệ thuật.
5. Cấu trúc văn bản
- Khơng nên chia thành những đoạn nhỏ vì: Câu truyện đợc kể liền mạch theo dịng thời gian, sự việc tiếp nối sự việc.