3. Thái độ
- Thấy rõ bản chất của thực dân Pháp xâm lược và can thiệp Mĩ
- Lòng tự hào về những chiến thắng to lớn của cuộc kháng chiến chống P, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng & Bác Hồ
II. THIẾT BỊ, ĐỒ DÙNG, TƯ LIỆU Máy chiếu, bản đồ, tranh ảnh, tư liệu lịch sử
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC
1. Ổn định lớp
Lớp ngày dạy sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
? nêu nội dung ĐHĐB lần thứ II của Đảng (2-1951) và ý nghĩa của ĐH?
? Hậu phương kháng chiến đã phát triển ntn trên các mặt chính trị,kinh tế, văn hóa-giáo
dục-y tế?
• giới thiệu bài mới: do sự sa lầy ở chiến tranh Đ.D, thiệt hại nặng nền nên P – M âm
mưu giành 1 thắng lợi quân sự quyết định nhằm nhanh chóng kết thúc chiến tranh trong danh dự. bước vào đông – xuân 1953-1954 quân ta mở cuộc tiến công chiến lược đỉnh cao là chiến dịch ĐBP. Chiến thắng ĐBP đã buộc thực dân Pháp phải kí hiệp định Giơnevơ năm 1954 chấm dứt chiến tranh, lập lại HB ở Đông Dương. Để hiểu được chiến tranh kết thúc ntn chúng ta cùng tìm hiểu bài 20
• tổ chức dạy- học trên lớp
Hoạt động của thầy - trò Kiến thức cơ bản Hoạt động 1: cả lớp, cá nhân
GV: yêu cầu HS theo dõi sgk tìm hiểu và trả lời câu hỏi: kế hoạch Nava ra đời trong hoàn cảnh nào? HS: đọc sgk, suy nghĩ, chọn kiến thức trả lời:
- năm 1953: 39V quân bị loại khỏi vòng chiến, tiêu tốn 2000 tỉ Frăng - vùng chiếm đóng bị thu hẹp, ngày càng lâm vào thế bị động
- kinh tế-xã hội Pháp gặp nhiều khó khăn, dư luận lên án, chính trị rối loạn
- trước tình hình đó Pháp dựa vào Mĩ để duy trì chiến tranh, cố gắng tìm “lối thoát danh dự”
- Mĩ tìm cách can thiệp nhằm hất cẳng Pháp -> độc chiếm Đ.D, tăng viện trợ cho P, can thiệp sâu vào chiến tranh thúc đẩy P kéo dài và mở rộng chiến tranh
=> cả P và M đều muốn đẩy mạnh chiến tranh ở Đ.D nên đã thỏa thuận