DÂN TỘC TỪ 9-1939 ĐẾN 3-1945
1. Hội nghị BCHTW ĐCS ĐôngDương tháng 11-1939 Dương tháng 11-1939
- thời gian: 11-1939
để trả lời
? Hng BCHTƯ Đảng đã thông qua
những nghị quyết quan trọng nào ? - HS dựa vào sgk trả lời
? Ý nghĩa lịch sử Hng BCHTƯ Đảng 11- 1939 ?
HS: dựa vào sgk trả lời
Hoạt động: nhóm
- Nhóm 1: tìm hiểu cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn: thời gian, địa bàn, sự kiện tiêu biểu, kết quả
- Nhóm 2: Tìm hiểu về khởi nghĩa Nam kỳ với các nội dung như trên
Định)
- chủ trì: TBT Nguyễn Văn Cừ - Nội dung:
+ xác định nhiệm vụ, mục tiêu đấu tranh trước mắt của cách mạng Đông Dương là: đánh đổ ĐQ và tay sai làm cho Đ.D hoàn toàn độc lập.
+ tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, chỉ tịch thu ruộng đất của bọn ĐQ và địa chủ phản bội quyền lợi của dân tộc, chống tô cao, lãi nặng
+ đưa ra khẩu hiệu thành lập chính phủ DCCH.
+ Mục tiêu, phương pháp đấu tranh: đánh đổ chính quyền của ĐQ và tay sai bằng phương pháp hoạt động bí mật.
+ thành lập MTDTTN phản đế Đông Dương
- ý nghĩa: đánh dấu bước chuyển hướng quan trọng – đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, đưa nhân dân ta bước vào một thời kỳ trực tiếp vận động cứu nước
2. Những cuộc đấu tranh mở đầuthời kỳ mới thời kỳ mới
- Khởi nghĩa Bắc Sơn - Khởi nghĩa Nam Kỳ - Binh biến Đô Lương
- Nhóm 3: tìm hiểu về binh biến Đô Lương
HS: dựa vào sgk và hoạt động theo nhóm
GV: sử dụng lược đồ 3 cuộc khởi nghĩa và yêu cầu HS đại diện mỗi nhóm lên bảng trình bày.
-> nhận xét
BTVN: lập bảng tóm tắt cả 3 cuộc khởi nghĩa theo các nội dung đã tìm hiểu
? qua 3 cuộc khởi nghĩa trên em hãy
rút ra đặc điểm chung của những cuộc đấu tranh thời kỳ tiền khởi nghĩa?
GV: gợi ý HS trả lời
? Vì sao cả 3 cuộc khởi nghĩa trên
đều thất bại?
HS: dựa vào sgk trả lời
Hoạt động : cả lớp, cá nhân
? tại sao NAQ lại chọn thời điểm này
để trở về và sự trở về của Người có ý nghĩa ntn đối với cách mạng Việt
• Đặc điểm của các cuộc khởi nghĩa trên: