101930 Hnghị BCHTƯ lâm thời của

Một phần của tài liệu giao an 12 co ban ( đã sửa) (Trang 77 - 78)

ĐCSVN họp hội nghị lần thứ nhất tại Hương Cảng – TQ.

- Nội dung hội nghị: + Đổi tên thành ĐCS ĐD

+ Cử BCHTƯ chính thức do Trần Phú làm tổng bí thư

+ Thông qua luận cương chính trị do Trần Phú khởi thảo

- Nội dung luận cương chính trị 10-1930: + xác định tính chất cách mạng Đông Dương là CMTSDQ, sau khi hoàn thành tiến thẳng lên CNXH

? So sánh cương lĩnh chính trị với

luận cương chính trị về các điểm sau?

+ Nhiệm vụ chiến lược cách mạng ? + §ộng lực cách mạng ?

+ Lãnh đạo cách mạng ?

? Điểm hạn chế của luận cương là

gì?

? ý nghĩa lịch sử của phong trào cách

mạng 1930 – 1931?

+ nhiệm vụ chiến lược: đánh đổ pk và ĐQ + Động lực: nông dân và công nhân

+ Lãnh đạo cách mạng: ĐCS ĐD + CMĐD là một bộ phận của CMTG. * Hạn chế:

- chưa thấy được mâu thuẫn cơ bản của một dân tộc thuộc địa, nên chưa đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, nặng về đấu tranh g/c và cách mạng ruộng đất - đánh giá không đúng khả năng cách mạng của các giai tầng khác

4. Ý nghĩa lịch sử và bài học kinhnghiệm của phong trào cách mạng 1930 nghiệm của phong trào cách mạng 1930 -1931

* Ý nghĩa:

- khẳng định đường lối đúng đắn của Đảng và quyền lãnh đạo của g/c cn đối với cách mạng Đông Dương => Đảng trưởng thành qua thực tế đấu tranh

- từ trong phong trào khối liên minh công – nông được thành lập

- phong trào này có ý nghĩa như một cuộc tập dượt đầu tiên của Đảng và quần chúng, chuẩn bị cho tổng khởi nghĩa tháng Tám -1945.

* Bài học kinh nghiệm:

Phong trào để lại nhiều bài học về công tác tư tưởng, xây dựng khối liên minh công – nông, …

Một phần của tài liệu giao an 12 co ban ( đã sửa) (Trang 77 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(165 trang)
w