Đối với cấp trờng và giáo viên

Một phần của tài liệu QL VIEC THIET KE VA SU DUNG GADT - Dung (Trang 49 - 70)

VII. Tăng cờng đầu t cơ sở vật chất, xây dựng phòng học đa chức

2. Kiến nghị

2.3 Đối với cấp trờng và giáo viên

Đảm bảo các điều kiện cần thiết nh trong phần biện pháp đã nêu.

Tăng cờng các buổi sinh hoạt chuyên môn hàng tuần, hàng tháng…trong nhà trờng.

Chủ động tiếp cận chơng trình SGK mới, các tài liệu tham khảo. Động viên khuyến khích giáo viên tự học và học tập bạn bè đồng nghiệp để có thể tự mình thiết kế và sử dụng có hiệu quả GAĐT.

Xây dựng kế hoạch cá nhân về chơng trình tự học, tạo thời gian để sử dụng vào việc thiết kế GAĐT.

Phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Hiến pháp nớc CHXHCN Việt Nam

2. Nghị quyết đại hội Đảng khoá I X 3. Nghị quyết 40- Quốc hội khoá X 4. Chơng trình tiểu học (theo quyết định) 5. Chiến lợc phát triển giáo duc 2001- 2010 6. Điều lệ trờng tiểu học

7. Bài giảng lí luận dạy học-NXB đại học quốc gia ( Hồ Ngọc Đại ) 8. Giáo dục học- NXBGD 1996 ( Nguyễn Sinh Hùng)

(Nguyễn Hữu Dũng ) 9. Hỏi đáp về đổi mới phơng pháp dạy học ở

tiểu học- NXBGD 1997 ( Đỗ Đình Hoan ) 10. Giáo trình giáo dục tiểu học- NXBGD 2001 (Đặng Vũ Hoạt ) ( Phó Đức Hoà ) 11. + áp dụng dạy và học tích cực trong môn vật lí

NXBSP 2003 (Ngô Quang Sơn ) + Vai trò củaTBGD và việc đánh giá hiệu quả sử

dụng TBGD trong quá trình DH tích cực. ( Ngô Quang Sơn ) ( thông tin QLGD: Số 3(37) 6/2005 Trờng CBQL

12. Giáo trình tâm lí học- NXBGD 2001 ( Bùi Văn Huệ ) 13. Nghề dạy học- NXBGD- 1997 ( Nguyễn Văn Lê ) 14. Giáo dục học- NXBGD-1998 ( Hà Thế Ngữ ) 15. Giáo trình đào tạo CNQLGDTH: Học phần III ( Nguyễn trọng Hậu ) Trờng CBQLGD ( Nguyễn thị tuyết Hạnh) Học phần VIII ( Lu Xuân Mới ) Học phần X

16. Tâm lí học quản lí- Hà Nội- 1998 ( Hoàng Minh Thao ) 17. Luật giáo dục 2005

18. Kế hoạch năm học2005- 2006 trờng tiểu học Quỳnh Hậu 19. SGK, sách bài soạn các môn học ở tiểu học.

20. Quản lý quá rtình- Trờng CBQL ( Phan Thế Sủng )

Phụ lục

1. Phiếu điều tra thực trạng việc thiết kế và sử dụng GAĐT

2. Phiếu điều tra các biện pháp quản lí việc thiết kế và sử dụng GAĐT.

3. Giáo án điện tử 1

Phụ lục Phiếu hỏi

về thực trạng việc thiết kế và sử dụng gađt nhằm nâng cao chất lợng dạy học tiểu học

Kính gửi: các đồng chí giáo viên, cán bộ quản lí các trờng học

Để giúp tôi hoàn thành đề tài về các biện pháp quản lí việc thiết kế và sử dụng GAĐT nhằm nâng cao chất lợng dạy học ở trờng Tiểu học quỳnh Thắng A, huyện Quỳnh lu, tỉnh Nghệ An. Xin đồng chí vui lòng đánh dấu (x) vào những ô mà đồng chí cho là đúng và phù hợp với những yêu cầu thiết kế và sử dụng GAĐT

GAĐ phải đảm bảo những yêu cầu sau:

T

T yêu cầu khi thiết kế GAĐT theo tinh Tính khả thi Tính cần thiết

Rất khả thi

Khả

thi khả thiKhông Rất khả thi Khả thi khả thiKhông

1 Giáo án phải thể hiện đợc mục đích, nội dung, phơng pháp, các phơng tiện dạy học.

2 Giáo án phải bảo đảm những nội dung cơ bản và phù hợp cho mọi đối tợng học sinh.

3 Giáo án phải đảm bảo tính khoa học và kích thích học sinh chủ động học tâp.

4 Giáo án phải phân biệt rõ hoạt động của Thầy và hoạt động của Trò.

5 Đa phơng tiện sử dụng phải phù hợp với đơn vị và khả năng của giáo viên 6 Giáo án phải đợc chuẩn bị trớc khi

lên lớp ít nhất 1 đến 2 buổi.

Ngoài những yêu cầu nêu trên đồng chí có những yêu cầu nào mang tính khả thi và cần thiết cho GAĐT khi đa vào nhà trờng?

……… Xin đồng chí cho biết một số thông tin về bản thân.

Họ và tên:……….Tuổi:……….. Số năm giảng dạy:………..Số năm làm quản lí:………. Đơn vị công tác :……….

Xin chân thành cảm ơn!

Quỳnh lu, ngày….tháng….năm 2006 Ngời xử lí Ngời viềt

Phiếu hỏi

về một số biện pháp quản lí việc thiết kế và sử dụng gađt ở trờng tiểu học

Kính gửi: các đồng chí cán bộ quản lí trờng học

Công tác quản lí việc thiết kế và sử dụng GAĐT rất quan trọng và mới mẻ. Để giúp tôi điều tra về trực trạng công tác quản lí việc thiết kế và sử dụng GAĐT trong trờng Tiểu học hiện nay của đội ngũ cán bộ quản lí trờng học, Xin đồng chí vui lòng đánh dấu ( x ) vào những biện pháp mà đồng chí thấy áp dụng đợc hay không thực hiện đơc.

Các biện pháp chỉ đạo việc soạn bài của giáo viên tiểu học

TT Tên biện pháp ý kiến đánh giá Ghi chú

Thực hiện

Tốt Thực hiện d-ợc Khó Thực hiện

1 Nâng cao nhận thức

2 Xây dựng quy trình chỉ đạo soạn bài theo hớng đổi mới.

3 Tổ chức sinh hoạt chuyên môn.

4 Khuyến khích, động viên GV

làm và sử dụng đồ dùng dạy học(TBGD ) có hiệu quả.

5 Quản lí việc nâng cao và sử dụng có hiệu quả GAĐT

6 Kiểm tra đánh giá, tổng kết rút ra bài học kinh nghiệm.

7 Tăng cờng đầu t cơ sở vật chất, xây dựng phòng học đa chức năng hiện đại

Ngoài những biện pháp đã nêu trên đồng chí có những biện pháp nào mang tính thiết thực, đã và đang hoặc có ý định áp dụng trong công tác chỉ đạo soạn bài của các nhà quản lí trờng tiểu học.

……… ……… Xin đồng chí cho biết một số thông tin về bản thân.

Họ và tên:……….Tuổi:……….. Số năm làm công tác quản lí: ………. Đơn vị công tác: ……….

Xin chân thành cảm ơn đồng chí

Quỳnh Lu, ngày….tháng…….năm 2006 Ngời xử lí Ngời viết

Môn: toán 5

Tên bài: Chia một số tự nhiên cho một số thập phân

Tuần 24, tiết 79

Ngày soạn:

Ngời dạy: Hồ Thị Hoài

Ngời thiết kế: Nguyễn Văn Dũng

I.Mục tiêu: 1.1 Kiến thức :

Nhận dạng đợc dạng của phép chia : Số bị chia là STN, số chia là STP Nêu đợc quy tắc và thực hiện phép chia

1.2Kỹ năng :

Phát biểu quy tắc dới dạng khác : ( VD: Muốn chia 1 STN cho 1 STP ta nhân cả SBC và SC với 10, 100...)

1.3Thái độ

áp dụng đợc vào các bài toán ứng dụng

II. Ph ơng pháp , ph ơng tiện:

1.Phơng pháp chủ yếu: Phơng pháp quan sát, đàm thoại , thảo luận, thuyết trình.

2. Phơng tiện cụ thể: Bộ đa phơng tiên (bao gồm máy vi tính, ti vi 29 Inchcùng các phơng tiện kết nối; phòng học đa chức năng.

III. Tiến trình lên lớp:

Bao gồm các hoạt động đợc thiết kế trong các Slide nh sau

Kiểm tra bài cũ

Bài tập : Tính rồi so sánh kết quả.

1. 2,1 : 7 ( 2,1 x 5 ) : ( 7 x 5 ) 2. 2,1 : 7 ( 2,1 x 10 ) : ( 7 x 10 ) 3. 1,89 : 9 ( 1,89 x 100 ) : ( 9 x 100 )

Nhận xét

Số bị chia và số chia ở mỗi phần đều được cùng

gấp lên 5, 10, 100 lần nhưng thương của chúng đều không đổi

Kết luận

Khi ta nhân Số bị chia và Số chia với cùng một số khác không thì thương không thay đổi

IV. Hớng dẫn sử dụng GAĐT

1.Các hoạt động dạy học

- Bài học đợc chia làm 4 hoạt động chính: + Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

+ Hoạt động2: Tìm hiểu bài

+ Hoạt động 3: Rút ra quy tắc (bài học) + Hoạt động4: Luyện tập thực hành 2. Cách sử dụng các Slide:

+ Hoạt động kiểm tra bài cũ : sử dụng các Slide từ 1 đến 5 + Hoạt động tìm hiểu bài : sử dụng các Slide từ 6 đến 8

+ Hoạt động rút ra quy tắc (bài học) : sử dụng các Slide từ 9 đến 16 + Hoạt động luyện tập thực hành : sử dụng các Slide từ 17 đến 20

Bài soạn 2

Môn : Tự nhiên và xã hội

Tên bài : Không khí chuyển động tạo thành gió Tuần , tiết :

Ngời soạn : Nguyễn văn Dũng Ngời dạy : Nguyễn Thị Chuyên

I. Mục tiêu:

- Kiến thức: Học sinh biết làm thí nghiệm chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió. Học sinh hiểu: Không khí chuyển động nhanh gây ra gió mạnh, chuyển động yếu gây ra gió nhẹ.

- Kĩ năng: Có kĩ năng quan sát các hiện tợng tự nhiên

- Thái độ: Tôn trọng tự nhiên, ham thích sáng tạo các ứng dung của gió

II. Phơng pháp, phơng tiện:

Phơng pháp chủ yếu: Phơng pháp vấn đáp gởi mở, giảng giải. Phơng pháp quan sát thực hành luyện tập. Phơng pháp thảo luận nhóm- cá nhân

Phơng tiện cụ thể: Bộ đa phơng tiên (bao gồm máy vi tính, ti vi 29 Inchcùng các phơng tiện kết nối; phòng học đa chức năng…

III. Tiến trình lên lớp:

IV. Hớng dẫn sử dụng GAĐT

1.Các hoạt động dạy học

- Bài học đợc chia làm 4 hoạt động chính: + Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

+ Hoạt động2: Thí nghiêm và kết luận1: Không khí chuyển động tạo thành gió

+ Hoạt động 3: Thí nghiệm 2 và rút ra kết luận 2: Gió mạnh khi không khí chuyển động mạnh và ngợc lại

+ Hoạt động4: ứng dụng của gió đối với đời sống con ngời

2. Cách sử dụng các Slide:

+ Hoạt động kiểm tra bài cũ : sử dụng các Slide 1 + Hoạt động 2 : sử dụng các Slide từ 2 đến 4 + Hoạt động 3 : sử dụng các Slide từ 5 đến 7 + Hoạt động 4 : sử dụng các Slide từ 8 đến 11

mục lục

Lời cảm ơn...1

Một số kí hiệu viết tắt trong đề tài...2

mở đầu...3

I. Lí do chọn đề tài...3

II. Mục đích nghiên cứu...4

III. nhiệm vụ nghiên cứu...4

IV. khách thể và đối tợng nghiên cứu...4

4.1. Khách thể nghiên cứu...4

4.2. Đối tợng nghiên cứu...4

V. phạm vi nghiên cứu...5

VI. phơng pháp nghiên cứu...5

6.1. Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý thuyết...5

6.2. Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn...5

6.3. Những phơng pháp hỗ trợ khác...5

VII. kế hoạch nghiên cứu...5

nội dung...6

Chơng I cơ sở lý luận và thực tiễn ...6

I. Cơ sở pháp lí...6

1.1.Cơ sở pháp lí...6

1.2 Đặc điểm chơng trình tiểu học (sau năm 2000)...7

II. Một số khái niệm...8

2.1 Quản lí...8

2.2 Hoạt động dạy học...8

2.2.1 Hoạt động dạy: ...8

2.2.2 Hoạt động học: ...8

2.2.3 Dạy học tích cực: ...9

II. ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học...10

3.1 Công nghệ thông tin trong dạy học...10

3.2 Đa phơng tiện ( Multimedia):...10

3.4. Giáo án dạy học...12

3.4.1 Khái niệm...12

3.4.2 Giáo án dạy học tích cực...13

3.5 Giáo án điện tử...14

3.5.1 Khái niệm...14

3.5.2 Quy trình thiết kế giáo án điện tử...14

3.5.3 Một số điểm cần lu ý khi thiết kế giáo án điện tử ...15

IV. Cơ sở thực tiễn...16

Chơng II...22

Thực trạng công tác quản lý việc thiết kế và sử dụng giáo án điện tử tại trờng tiểu học ...22

quỳnh thắng a...22

I. Đặc điểm tình hình địa phơng...22

II. Đặc điểm tình hình nhà trờng...22

2.1 Tình hình đội ngũ giáo viên...22

2.2 Chất lợng giáo dục học sinh...24

III. Thực trạng công tác quản lý việc thiết kế và sử dụng giáo án điện tử ở trờng tiểu học ...26

Quỳnh Thắng A- Quỳnh Lu- Nghệ An...26

3.1. Nhận thức của giáo viên đối với việc thiết kế và sử dụng giáo án điện tử hiện nay...26

3.2 Thực trạng việc thiết kế giáo án dạy học tích cực của giáo viên...26

3.3 Đối chiếu với một số giáo án của giáo viên giỏi các cấp và bài soạn chuyên đề...28

3.4 Hiệu trởng Chỉ đạo việc thiết kế và sử dụng giáo án điện tử ...28

3.5.1 Về nhận thức...28

3.5.2 Về công tác chỉ đạo việc thiết kế và sử dụng giáo án điện tử của ngời cán bộ quản lí...29

Chơng III...31

Một số biện pháp quản lý việc thiết kế và sử dụng giáo án điện tử nhằm nâng cao chất lợng dạy học ở trờng tiểu học quỳnh Thắng A ...31

I. Nâng cao nhận thức...31

1.1 Nội dung nâng cao nhận thức...31

1.2 Hình thức tổ chức hoạt động nâng cao nhận thức...32

II. Xây dựng quy trình chỉ đạo việc thiết kế GAĐT...33

2.1 Các giai đoạn tiến hành soạn bài...33

2.2. Kế hoạch chỉ đạo việc thiết kế và sử dụng giáo án điện tử (năm học 2005 - 2006)...36

2.3 Chỉ đạo thiết kế và sử dụng GAĐT trong môi trờng học tập đa phơng tiện...37

III. Tổ chức chỉ đạo sinh hoạt chuyên môn...39

IV. Khuyến khích động viên giáo viên lựa chọn nội dung phù hợp, thiết kế và sử dụng giáo án điện tử...40

4.1 Đặt vấn đề...40

4.2 Nội dung...41

V. Quản lý việc sử dụng hiệu quả giáo án điện tử...41

5.1 Vị trí , vai trò , chức năng...41

5.3 Hình thức quản lí...42

VI. Kiểm tra đánh giá, tổng kết rút ra bài học...42

kinh nghiệm...42

6.1 Vai trò của kiểm tra - đánh giá...42

6.2 Nội dung của việc kiểm tra đánh giá...43

6.3 Hình thức và phơng pháp kiểm tra...43

6.4 Tổng kết thi đua khen thởng :...44

VII. Tăng cờng đầu t cơ sở vật chất, xây dựng phòng học đa chức năng hiện đại...45

7.1 Huy động sự tham gia của cộng đồng...45

7.2. Xây dựng kế hoạch sử dụng nguồn ngân sách đầu t ...45

Kết quả bớc đầu và bài học kinh nghiệm...46

kết luận và kiến nghị...48

1. Kết luận:...48

2. Kiến nghị ...49

2.1 Đối với Bộ Giáo dục- Đào tạo...49

2.2 Đối với Sở và Phòng giáo dục - đào tạo...49

2.3 Đối với cấp trờng và giáo viên ...49

Phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo...50

Phụ lục...51

Phiếu hỏi...51

về thực trạng việc thiết kế và sử dụng gađt nhằm nâng cao chất lợng dạy học tiểu học...51

Một phần của tài liệu QL VIEC THIET KE VA SU DUNG GADT - Dung (Trang 49 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w