Xây dựng kế hoạch sử dụng nguồn ngân sách đầu t

Một phần của tài liệu QL VIEC THIET KE VA SU DUNG GADT - Dung (Trang 45 - 48)

VII. Tăng cờng đầu t cơ sở vật chất, xây dựng phòng học đa chức

7.2. Xây dựng kế hoạch sử dụng nguồn ngân sách đầu t

với đIũu kiện hiện tại của nhà trờng, muốn áp dụng giáo án điện tử vào giảng dạy, cần tập trung một lợng kinh phí thờng xuyên vào việc đầu t cho việc mua sắn các dụng cụ phục vụ thiết kế và sử dụng loại giáo án này nh các phần mềm mới, các đĩa hình ảnh, truy cập mạng... Đó là sử dụng một tỉ lệ nhất định từ nguồn kinh phí chi thờng xuyên, từ nguồn hộ trợ dạy học, từ nguồn quỹ xây dựng để đầu t cho lĩnh vực này.

Kết quả bớc đầu và bài học kinh nghiệm

1. Kết quả:

a. Thực nghiệm khoa học

Trong thời gian nghiên cứu và hoàn thành đề tài, tôI đã tiến hành thực nghiệm 2 tiết dạy để thể nghiệm kết quả nghiên cứu của mình với thực tiễn.

- Tiết 1: Chia một số tự nhiên cho một số thập phân – Toán lớp 5, tại lớp 5B do cô giáo Hồ Thị Hoài dạy

- Tiết 2 (Đối chiếu): với tiết đó tại lớp 5A do thầy giáo Nguyễn Viết Hùng dạy, kết quả thu đợc nh sau

Lớp Giáo viên dạy TS

học sinh Tỉ lệ tham gia hoạt động của HS HS hứng thú với tiết dạy Hiệu quả bài dạy 5A Nguyễn Viết Hùng 30 53% 57% 60% 5B Hồ Thị Hoài 33 93% 100% 100%

Qua bảng kết quả đối chiếu trên, ta thấy rõ u điểm của bài dạy có áp dụng GAĐT với bài dạy dùng giáo án truyền thống. Điểm nổi bật là trong quá trình tổ chức tiết dạy, học sinh đợc tham gia nhiều hoạt động hơn. Đặc biệt là hứng thú đối với tiết dạy cao hơn hẳn so với tiết dạy với giáo án truyền thống. Đó là luận chứng làm rõ việc tại lớp 5B – lớp dạy học có ứng dụng GAĐT có hiệu quả dạy học cao hơn so với lớp 5A – lớp không ứng dụng GAĐT. Với phạm vi nghiên cứu của đề tài này, những kết quả thu đợc có thể khẳng định tính khả thi của đề tài và khích lệ động viên tác giả tiếp tục thực nghiệm và nghiên cứu sâu hơn trong tơng lai tại trờng mình.

b. ý kiến chuyên gia

Với các biện pháp quản lí chỉ đạo nh đã nêu ở trờng tiểu học Quỳnh Thắng A – Quỳnh Lu - Nghệ An tôi đã xin đánh giá khách quan của những ngời trực tiếp chỉ đạo công tác giáo dục trong các trờng tiểu học và đội ngũ giáo viên đứng lớp về các biện pháp nêu trong đề tài .

Kết quả đánh giá nh sau:

TT Tên biện pháp ý kiến đánh giá Ghi

chú Rất khả

thi khả thi khả thiKhông

1 Nâng cao nhận thức SL 20

TL% 100

2 Xây dựng quy trình chỉ đạo

thiết kế giáo án điện tử SL 20

TL% 100

3 Tổ chức chỉ đạo sinh hoạt

chuyên môn SL 20

TL% 100

4 Khuyến khích, động viên GV

thiết kế và sử dụng GAĐT SL 17 3

5 QL sử dụng hiệu quả GAĐT SL 18 2

TL% 90 10

6 Kiểm tra đánh giá tổng kết thi

đua khen thởng SL 20

TL% 100

7 Tăng cờng đầu t cơ sở vật

chất. SLTL% 459 306 255

Bằng những ý kiến đánh giá khách quan của nhiều giáo viên ở nhiều trờng tiểu học khác nhau (kết quả ở bảng trên), tôi thấy đề tài này có thể áp dụng rộng rãi ở các trờng tiểu học. Đề tài này là bớc mở ra việc đáp ứng đòi hỏi của nền giáo dục hiện đại. Mặt khác, đề tài đã đáp ứng đợc thực tế đòi hỏi trong việc triển khai chơng trình SGK và đổi mới phơng pháp dạy học. Nội dung của đề tài là một trong những vẫn đề quan trọng trong việc thúc đẩy, nâng cao chất lợng bài giảng của giáo viên tiểu học.

2. Bài học kinh nghiệm:

Từ những thực tiễn chỉ đạo việc thiết kế và sử dụng giáo án đIửn tử, tôi có hệ thông hoá rút ra một số kinh nghiệm giúp cho việc chỉ đạo soạn bài theo tinh thần đổi mới ở các trờng tiểu học hiện nay nh sau:

Đội ngũ CBQL trờng tiểu học đặc biệt là Hiệu trởng phải có nhận thức đúng đắn về GAĐT, thấy đợc sự cần thiết phải sử dụng GAĐT để nâng cao chất lợng dạy học. Đây là việc làm cần thiết của tất cả mọi ngời từ CBQL đến từng giáo viên. Với t cách là một nhà lãnh đạo nhà trờng, đội ngũ CBQL đặc biệt là Hiệu trởng phải bắt đầu từ việc nhận thức rõ vấn đề có nh thể mới tiến hành tốt việc chỉ đạo soạn bài lên lớp, tạo uy tín, niềm tin đối với giáo viên toàn trờng. Ngời Hiệu trởng phải xây dựng đợc kế hoạch chỉ đạo cụ thể, khoa học có tính thực thi cao, phù hợp với thực tế của nhà trờngđể quá trình chỉ quản lí việc thiết kế và sử dụng GAĐT thành công.

Mặt khác, ngời hiệu trởng cần phải có những kiến thức nhất đinh về GAĐT, nhận biết đợc những mặt mạnh, những hạn chế của GAĐT để có biện pháp chỉ đạo đúng hớng nhằm tránh hạn chế do lạm dụng GAĐT.

Tóm lại : Để góp phần nâng cao chất lợng dạy học thì việc chỉ đạo xây dựng GAĐT lên lớp là biện pháp rất cần thiết đòi hỏi ngời Hiệu trởng phải biết kết hợp chặt chẽ chỉ đạo một cách hài hoà các biện pháp nh đã nêu trên.

kết luận và kiến nghị

Một phần của tài liệu QL VIEC THIET KE VA SU DUNG GADT - Dung (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w