1.1 Nội dung nâng cao nhận thức.
Nhận thức là cơ sở của hành động, nhận thức đúng thì hành động mới đem lại hiệu quả cao, nh mong muốn. Nhận thức có vai trò quan trọng trong việc chỉ đạo mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Chính vì vậy biên pháp “Tăng cờng nhận thức về việc thiết kế và sử dụng giáo án điện tử ” là biện pháp có vị trí quan trọng, quyết định hớng đi và hiệu quả của việc nâng cao chất lợng dạy học thông qua các biện pháp quản lý việc thiết kế và sử dụng giáo án điện tử đối với nhà trờng.
Nhận thức vấn đề giáo án dạy học tích cực trong môi trờng học tập đa ph- ơng tiện của CBQL và giáo viên nhìn chung là đúng đắn, thấy rõ đợc vị trí và tầm quan trọng của giáo án điện tử đối với việc nâng cao chất lợng dạy học. Nh- ng đi sâu vào nghiên cứu và tìm hiểu tôi thấy để nhận thức sâu sắc về giáo án điện tử trong giai đoạn thực hiện chơng trình đổi mới hiện nay kể cả đối với CBQL và giáo viên vẫn còn nhiều vấn đề khó khăn (cụ thể đã nêu trong phần thực trạng) và nh vậy biện pháp đầu tiên là nâng cao nhận thức càng có ý nghĩa và quan trọng hơn.
Thực hiện đổi mới chơng trình, SGK, phơng pháp dạy học…phải đợc bắt đầu và đợc thể hiện ngay từ việc thiết kế bài giảng của mỗi giáo viên, mức độ
hiện đại hoá của mỗi loại hình thiết kế bài giảng thể hiện sự tiến bộ về khoa học kĩ thuật của mỗi sơ sở giáo dục, là tầm nhìn chiến lợc của các nhà quản lí trờng học và là trình độ nắm bắt nhanh nhạy của đội ngũ giáo viên sở tại. Trong tình hình mà loại hình giáo án điện tử còn cha phát triển ở các trờng Tiểu học Việt Nam hiện nay, việc đề xuất da giáo án điện tử vào thực hiện tại một trờng Tiểu học không thuộc “hạng sang” nh trờng tiểu học Quỳnh Thắng A không thể tránh khỏi những khó khăn thách thức. Nhất là làm sao cho đội ngũ cán bộ quản lí nhà trờng, toàn thể cán bộ, giáo viên, học sinh và kéo theo đó là cha mẹ các em nhận thức rõ tàm quan trọng, tính cần thiết phải đi trớc, đón đầu khoa học công nghệ mới để từ đó từng bớc kích thích các hoạt động khác nhằm nâng cao chất lợng giáo dục nhà trờng, từng bớc hiện đại hoá cơ cở vật chất của nhà trờng là việc vô cùng cần thiết và hữu ích.
Bồi dỡng cho giáo viên nhận thức sâu sắc, hiểu văn bản pháp quy của ngành giáo dục- đào tạo về việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học. Những nội quy, quy định của nhà trờng thành ý thức tự giác tự nguyện, thành trách nhiệm cá nhân, làm cho giáo viên và các thành viên trong tập thể thừa nhận chân lí khách quan và yêu cầu cần thiết của thiết kế giáo án điện tử trong dạy học.
Nhận thức đợc các vấn đề đó, mỗi ngời CBQL, giáo viên phải nâng cao tinh thần trách nhiệm, tâm huyết và sự nhiệt tình trong sự nghiệp giáo dục để đầu t công sức vào mỗi trang thiết kế. Song song với sự nhận thức và tầm quan trong của giáo án điện tử là phong trào đổi mới phơng pháp dạy học nhằm nâng cao chất lợng dạy và học đòi hỏi các cấp quản lí trong công tác chỉ đạo thiết kế và sử dụng giáo án điện tử phải nhìn xa trông rộng, phải nh con chim đầu đàn gơng mẫu dẫn đầu, điều khiển và cũng là động lực thúc đẩy mạnh mẽ sự nghiệp giáo dụcvà đào tạo ngày một phát triển.
Không thể coi giáo án điện tử chỉ là một việc đơn thuần là bấm máy, trình chiếu thay cho hình thức trình bày trên bảng mà phải vận dụng đợc giáo án dạy học tích cực vào bài dạy để tăng tính hấp dẫn và nâng cao hiệu quả giờ dỵ.
1.2 Hình thức tổ chức hoạt động nâng cao nhận thức.
Ngoài việc nâng cao nhận thức về thiết kế và sử dụng giáo án điện tử của giáo viên, thông qua các chơng trình học tập, bồi dỡng giáo viên, bồi dỡng theo chu kì, bồi dỡng thờng xuyên…
Về phía Nhà trờng cần tổ chức nhiều biện pháp và hình thức khác nhau nh: + Mời chuyên gia về nói chuyện, trao đổi, t vấn…
+ Tổ chức các buổi hổi thảo, chuyên đề, các buổi học tập triển khai các nghị quyết, các văn bản hớng dẫn…
+ Xây dựng tủ sách dùng chung, có kế hoạch mua thêm tài liệu, đăng kí các loại báo liên quan đến giáo dục tiểu học nh: tạp chí giáo dục tiểu học, các tài liệu hớng dẫn sử dụng các phần mềm thiết kế bài giảng, các phần mềm dạy học…
+ Thông qua hoạt động và sinh hoạt của tổ chuyên môn. + Đề cao vai trò tự học tự nghiên cứu của mỗi giáo viên.