Thực trạng công tác quản lý việc thiết kế và sử dụng giáo án

Một phần của tài liệu QL VIEC THIET KE VA SU DUNG GADT - Dung (Trang 26 - 31)

dụng giáo án điện tử ở trờng tiểu học

Quỳnh Thắng A- Quỳnh Lu- Nghệ An

3.1. Nhận thức của giáo viên đối với việc thiết kế và sử dụng giáo án điện tử hiện nay. điện tử hiện nay.

Qua việc quan sát, tiếp xúc với đội ngũ giáo viên nhà trờng tiểu học Quỳnh Thắng A- Quỳnh Lu- Nghệ An kết hợp với báo cáo của Hiệu trởng nhà trờng tôi nhận thấy đa số giáo viên đều cảm thấy mới lạ về việc thiết kế giáo án điện tử.

Khá giáo viên của nhà trờng xác định rõ giáo án điện tử là một hớng đi tất yếu nhng dờng nh nó còn “ở” đâu xa lắm. Thậm chí có giáo viên đã sử dụng thành thạo máy vi tính vẫn cho rằng giáo án điện tử chỉ có thể áp dụng ở các tr- ờng thành phố. Đây là điều không thuận lợi cho công tác chỉ đạo việc thiết kế và sử dụng giáo án điện tử của ngời CBQL. Bên cạnh đó đa số giáo viên trong nhà trờng đang ra sức phấn đấu giảng dạy để đạt đợc mục tiêu giáo dục của nhà trờng đặt ra. Đồng thời các giáo viên nhà trờng cũng xác định việc giảng dạy là rất quan trọng, vậy phải dạy nh thế nào để bảo đảm uy tín đối với cấp trên, đặc biệt là phụ huynh học sinh, có giáo viên trờng nói: “Dạy để cho phụ huynh học sinh thấy đợc sự tiến bộ của con em mình”. Nhng từ suy nghĩ đến việc làm còn một khoảng cách rất lớn. Những nhận thức trên về việc thiết kế và sử dụng giáo án điện tử là một thách thức cho đội ngũ cán bộ quản lý nhà trờng trong việc đa giáo án điện tử vào áp dụng giảng dạy tại trờng Tiểu học Quỳnh thắng A.

Mặt khác giáo viên cha nhận thức đầy đủ về đổi mới phơng pháp dạy học, cho đến nay sự chuyển biến về phơng pháp dạy học ở nhà trờng tiểu học Quỳnh Thắng A cha đợc là bao, phổ biến vẫn là cách dạy thông báo các kiến thức định sẵn, cách học thụ động, sách vở. Tuy rằng trong nhà trờng đã xuất hiện ngày càng nhiều tiết dạy tốt của giáo viên giỏi theo hớng tổ chức cho học sinh hoạt động, tự chiếm lĩnh tri thức mới nhng tình trạng chung vẫn là “Học sinh tiếp thu thụ động” hoặc giảng giải xen kẽ vấn đáp tái hiện, giải thích minh hoạ bằng tranh. Mặc dù đã có sự tăng cờng sử dụng các phơng tiện, hình thức lên lớp, song cũng cha phát huy hiệu quả cao trong dạy học. Nhận thức về quy trình dạy học mới chỉ dừng lại mức độ làm sao cho học sinh dễ hiểu, dễ nhớ và làm theo cho đúng mà cha thấy cái đích cuối cùng là: “Dạy cho học sinh cách học, ph- ơng pháp học, làm cho học sinh tự tìm đến tri thức và vận dụng sáng tạo”.

Cùng với tâm lí chung việc soạn bài là việc làm từ xa đã trở thành thói quen ăn sâu vào nếp nghĩ, cách làm của mỗi giáo viên. Cho nên để thích ứng với yêu cầu đổi mới là rất khó khăn, tâm lí ngại thay đổi, không đầu t suy nghĩ tim tòi, ít đọc tài liệu thiếu cập nhật thông tin. Đó là những trở ngại lớn cho việc chỉ thiết kế và sử dụng giáo án điện tử của giáo viên.

3.2 Thực trạng việc thiết kế giáo án dạy học tích cực của giáo viên

Qua dự giờ thăm lớp và kiểm tra bài soạn của giáo viên trờng tiểu học Quỳnh Thắng A tôi nhận định:

Giáo viên đã soạn bài một cách đầy đủ, chi tiết, nêu đợc trọng tâm của kiến thức cơ bản, phần kiến thức cũ cần tái hiện cha đề cập tới khi sử dụng đồ dùng trực quan, thí nghiệm chỉ dừng lại ở mức độ quan sát, thầy trò cùng công nhận khi dùng kết quả.

+ Về mục tiêu bài học:

Đa số giáo viên chép nh sách bài soạn ( hớng dẫn), mức độ yêu cầu thì chung chung cha cụ thể với đối tợng học sinh lớp mình phụ trách. Cha hiểu cặn kẽ trọng tâm của bài học, cha làm rõ các mức độ yêu cầu (về kiến thức, kỹ năng, thái độ) đó là: Hiểu,`Biết, ứng dụng, Phân tích, Tổng hợp, Đánh giá. Nhng giáo viên không biết chi tiết cụ thể cấp độ do đó việc dự kiến cách đo lờng xác định mục tiêu không sát, dẫn đến hiệu quả không cao.

+ Về nội dung:

Chủ yếu sao chép lại các nội dung trong sách bài soạn, sách hớng dẫn là chính. Nhiều bài soạn không có hệ thống câu hỏi phát huy trí sáng tạo của học sinh. Không có những tình thế thể hiện công việc làm sinh động, sâu sắc bài giảng. Bài soạn cha dự kiến các tình huống s phạm xẩy ra. Một số giáo viên khi lên lớp chỉ học thuộc bài soạn theo sách hớng dẫn, chứ cha hiểu bản chất của vấn đề.

+ Về phơng pháp :

Đa số các môn vẫn áp dụng phơng pháp thuyết trình, có khoảng 55% bài soạn là có sử dụng phơng pháp nêu vấn đề nhng các câu hỏi nêu lên cha cụ thể và sát thực, cha rõ ràng và cha cô đọng. Một số ít bài soạn đã đề cập đến thực tế và liên hệ thực tế địa phơng.

+ Phần cũng cố và hớng dẫn học sinh học tập ở nhà:

Đa số giáo viên coi trọng việc giao bài về nhà. Song cha chú ý đến việc h- ớng dẫn, gợi ý cho các em những bài tập khó.

+ Về hình thức:

Nhìn chung bài soạn của giáo viên sạch sẽ, rõ ràng, đa số các bài soạn đã trình bày cột dọc nhng cha thật khoa học.

Nh vậy thực chất hiện nay bài soạn chỉ là hình thức cha có tác dụng giảng dạy. Với một chất lợng bài soạn nh thế có thể đảm bảo cho một giờ học chất l- ợng. Có giáo viên đã nói: “ Soạn bài cốt chỉ cho Ban giam hiệu duyệt còn lên lớp không cần soạn bài”.

+ Về sử dụng các thiết bị dạy học hiện đại:

Môt tỉ lệ lớn giáo viên cha tích cực trong việc sử dụng thiết bị dạy học hiện đại, chỉ quen dùng phơng tiện cũ đã đợc sử dụng trong nhều năm gần đây, hoặc họ đổ lỗi cho việc nhà trờng quá thiếu phơng tiện thì không nên học và sử dụng làm gì.

Một só ít còn lại thì say mê tìm hiểu, chú ý vận dụng và cố gắng thiết kế bài giảng điện tử.

3.3 Đối chiếu với một số giáo án của giáo viên giỏi các cấp và bài soạn chuyên đề soạn chuyên đề

Qua trao đổi tìm hiểu thực tế bài soạn của giáo viên thì giáo viên giỏi, chuyên đề, chúng tôi thấy đợc. Để có đợc một giờ dạy tốt thì việc soạn bài là khâu đợc chuẩn bị hết sức công phu và chu đáo . Giáo viên cùng với tập thể chuyên môn tìm hiểu bài và đọc các loại sách hỏi đáp và sách tham khảo….Sau đó cùng bàn bạc thảo luận để xây dựng một bài soạn tối u nhất. Bài soạn này đ- ợc bàn đi bàn lại, đợc t vấn thêm của nhiều giáo viên có kinh nghiệm và các nhà chuyên gia. Sau đó đợc giáo viên đem ra thực nghiệm dạy và tập thể chuyên môn dự Nếu có gì sai sót, đợc bổ sung và sửa tiếp. Nh vậy để có một bài soạn chuẩn bị cho một giáo viên đi dự thi thì đợc chuẩn bị rất công phu và mất rất nhiều công sức, thời gian, bài soạn dài và chi tiết đảm bảo không có một sai sót nào và lựa chọn đợc phơng án hay nhất. Mặc dù vậy trong các bài soạn này vẫn còn ( một tỷ lệ) những vẫn đề cần rút kinh nghiệm, hoặc sau khi dạy mới phát hiện ra. Trong thực tế nếu tất cả các bài soạn của giáo viên đều làm đợc nh vậy tôi tin chắc là rất thành công trong dạy học. Song điều đó là khó thực hiện đợc bởi mỗi giáo viên tiểu học đều dạy 2 buổi/ ngày, dạy tất cả các môn, điều kiện công việc cũng nh thời gian không cho phép. Mặt khác, các bài giảng này cha đợc dặt trong môi trờng học tập da phơng tiện nên cha thể gọi là giáo án điện tử đợc.

3.4 Hiệu trởng Chỉ đạo việc thiết kế và sử dụng giáo án điện tử

3.5.1 Về nhận thức.

Cán bộ quản lí trờng tiểu học đã nhận thức đúng đắn tầm quan trọng của khâu soạn bài là khâu đầu tiên quyết định chất lợng dạy và học; việc ứng dụng công nghệ thông tin vào tiết dạy là vấn đề đột phá. Tìm hiểu kỹ vẫn đề này, thực tế việc nhận thức về thiết kế bài giảng còn khó khăn và hạn chế nh sau:

+ Việc thiết kế giáo án là việc làm thơng xuyên hàng ngày và ngay từ khi bắt tay vào nghề cho nên coi đó là công việc không có gì phải bàn, đã là giáo viên ai chả biết soạn bài! Quả đúng nh vậy, nhng để có một bài soạn có chất l- ợng thì không phải dễ, đặc biệt là thiết kế một bài giảng điện tử. Từ suy nghĩ đó dẫn đến cha thấy hết đợc giá trị của việc lập kế hoạch bài học có chất lợng, đặc biệt mối quan hệ chặt chẽ giữa soạn bài với đổi mới nội dung, chơng trinh SGK và phơng pháp , hình thức tổ chức dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học và thiết kế giáo án…. chính việc đổi mới phơng pháp đợc bắt đầu và đ- ợc thể hiện ngay t trong bài soạn của mỗi giáo viên.

Mặt khác, sự phát triển của khoa học công nghệ cùng với sự bùng nổ thông tin, nguồn tài nguyên tri thức đang hàng ngày, hàng giờ tác động đến mọi lĩnh vực của đời sống con ngời, đến mọi tầng lớp nhân dân, mọi lứa tuổi… Đặc biệt là thế hệ trẻ, cùng với việc đổi mới nội dung, chơng trình SGK và phơng pháp và phơng tiễn dạy học. Cho nên không gì bằng vốn kiến thức cũ, những trang bài soạn có chất lợng dể góp phần nâng cao chất lợng bài dạy và từng bớc rút kinh nghiệm, bổ sung theo từng tiết dạy, bài dạy để bài soạn ngày một hoàn thiện hơn. Vì vậy việc soạn bài còn gắn liền với đổi mới phơng pháp, phơng tiện (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

dạy học và tiếp cận sự phát triển của thời đại, cập nhật các nguồn thông tin tránh nguy cơ tụt hậu và xa rời thực tế.

3.5.2 Về công tác chỉ đạo việc thiết kế và sử dụng giáo án điện tử của ngời cán bộ quản lí. của ngời cán bộ quản lí.

Từ sự nhận thức cha đầy đủ trên và vấn đề quản lí việc thiết kế và sử dụng giáo án điện tử của cán bộ quản lý có những hạn chế sau:

Còn bỏ ngỏ việc thiết kế và sử dụng giáo án điện tử , chỉ coi việc này mang tính thí điểm, không tích cực xúc tiến và đẩy mạnh những nhân tố tích cực trọng quá trình áp dụng bài giảng điện tử. Điều đó dẫn đến việc nhà trờng không có kế hoạch chỉ đạo việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quá trình dạy học, không bố trí quản lí chỉ đạo mảng này. Không tích cực tạo nguồn kinh phí cũng nh tham mu với các cấp quản lí giáo dục tăng cờng đàu t cơ sở vật chất theo h- ớng hiện đại hoá hiện đại hoá phục vụ giảng dạy.

Mặt khác, trong quá trình chỉ đạo các hoạt động chuyên môn, nhất là đối với việc ứng dụng công nghệ hiện đại vào dạy học, quản lý nhà trờng cha chú trọng đề cập, cha tích cực nêu gơng và đầu t cho giáo viên về thời gian lẫn kinh phí để thực hiện bài giảng cũng nh giáo án điện tử. Điều đó chứng tỏ ngời CBQL cha thấy hết vai trò quan trọng của giáo án điện tử . Công tác quản lí việc thiết kế và sử dụng giáo án điện tử không đợc quan tâm đúng mức dẫn đến tình trạng giáo viên chuẩn bị bài giảng không chu đáo, không chú ý đến việc nâng cao trình độ tin học và say mê tìm tòi để thiết kế và sử dụng giáo án điện tử hoặc thiết kế không bảo đảm chất lợng khiến cho chất lợng bài giảng không cao. Từ đó gây sự không thoã mãn cho cả giáo viên và học sinh, không kích thích đợc nhân tố mới, tiến trình hiện đại hoá hoạt động dạy và học xảy ra chậm, và xa hơn nữa là không tạo ra đợc niềm hứng thú cho học sinh khi học trên lớp, hiệu quả giờ dạy không cao. Không đáp ứng đợc nhu cầu “mỗi ngày đến trờng là một ngày vui” cho học sinh. Về bản chất, đó là không đáp ứng đực nhu cầu ngời học, đó là nhu cầu đợc tiếp thu những gì tinh hoa nhất của nền văn hoá nhân loai. Đối với cha mẹ học sinh, nhà trờng sẽ không kích thích đợc nhu cầu đợc phục vụ một cách tối u nhất các dịch vụ giáo dục của họ. Từ đó làm giảm đi nhu cầu muốn gửi con em của họ vào nhà trờng, và cũng từ đó gây khó khăn cho nhà trờng đối với việc huy động các nguồn lực để xây dng nhà trờng. Đặc biệt khi giáo viên dạy tăng buổi dẫn đến thời gian chuẩn bị cho một bài giảng giảm xuống. Điều đó tạo ra sự bất hợp lí trong quản lí lao động, gây ra sự quá tải cho mỗi giáo viên và cũng làm cho việc đầu t thiết kế bài giảng giảm sút.

Về vấn đề chỉ đạo việc soạn giáo án của giáo viên nói chung, nhà trờng cha chú trọng lắm đến giáo án tích cực.Trong việc chỉ đạo sinh hoạt chuyên môn, thờng cũng chỉ là hình thức, chiếu lệ. Có chăng cũng chỉ tập trung vào hồ sơ sổ sách, kí duyệt bài soạn với Ban giám hiệu và thực hiện giải bài tâp khó hay lên kế hoạch giảng dạy trong tuần…còn vấn đề đa giáo án điện tử vào nhà trờng thì cha có hớng chỉ đạo cụ thể. Việc dạy trên lớp nh thế nào? dạy cái gì? bài soạn ra sao?...hầu nh không đợc quan tâm đến. Song nhà trờng cha có biện pháp gì để thúc đẩy, khích lệ việc soạn bài cả giáo viên. Mặc dù việc soạn bài đợc đa vào trong tiêu chí thi đua nhng chỉ dừng lại ở vở sạch chữ đẹp, trình bày khoa

học sạch đẹp, đầy đủ bài mà cha quan tâm đến nội dung có gì mới, có gì hay? Trong quá trình tìm hiểu thực tế và phát phiếu thăm dò ý kiến của CBQL trờng thực tập và một số CBQL những trờng xung quanh tôi rút ra đợc kết quả thăm dò về yêu cầu của việc soạn bài theo tinh thần đổi mới và ứng dụng thiết kế bài giảng điên tử nh sau:

Bảng V : kết quả điều tra việc thiết kế giáo án dạy học tíhc cực Yêu cầu của việc soạn bài theo tinh thần đổi mới ND, CT, SGK Tổng số ngời đợc hỏi Tính khả thi Tính cần thiết Rất

khả thi Khả thi Khả thiKhông Cần thiếtRất Cần thiết KhôngCần thiết SL TL

% SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% 15 10 66.

7 5 33.3 0 0 12 80.0 3 20.0 0 0

Qua bảng kết quả điều tra cho thấy viêc thiết kế kế hoạch dạy học theo tinh thần đổi mới là rất quan trọng. Tất cả đội ngũ CBQL và giáo viên trong nhà trờng đều nhận thức đợc tâm quan trọng của việc soạn bài theo hớng đổi mới và ứng dụng công nghệ thông tin vào việc thiết kế giáo án và dạy học. Tính khả thi và tính cần thiết của bài soạn theo tinh thần đdổi mới là có thể làm đợc.

Bảng Vi : kết quả điều tra việc thiết kế và sử dụng giáo án điện tử

Yêu cầu của việc soạn bài theo tinh thần đổi mới ND, CT, SGK Tổng số ngời đợc hỏi Tính khả thi Tính cần thiết Rất

khả thi Khả thi Khả thiKhông Cần Rất thiết Cần thiết KhôngCần thiết SL TL % SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% 20 5 25 13 65 2 10 6 30 10 50 4 20

Bảng VI cho thấy vẫn còn một số cán bộ quản lí cho rằng việc thiết kế và sử dụng GAĐT là không cần thiết và tính khả thi thấp. Nhng đa số đều nhận

Một phần của tài liệu QL VIEC THIET KE VA SU DUNG GADT - Dung (Trang 26 - 31)