Sự biến đổi năng lợng trong động cơ điện.

Một phần của tài liệu giáo án cực hay soạn theo phương pháp đổi mới (Trang 79 - 84)

thuật và so sánh điểm giống nhau và khác nhau của cơ điện 1 chiều trong kỹ thuật với mô hình nguyên tắc cấu tạo.

H: Trong cơ điện 1 chiều các dạng năng l- ợng đợc biến đổi nh thế nào ?

điện một chiều

Hai bộ phận chính là nam châm và cuộn dây.

2- Hoạt động.

Khi đa điện vào khung dây lực từ làm cho khung quay.

3- Kết luận.

- Đông cơ điện một chiều có hai bộ phận chính là nam châm tạo ra từ trờng (bộ phận đứng yên) gọi là stato vàkhung dây dẫn cho dòng điện chạy qua

(bộ phận quay ) gọi là rôto.

- Khi cho dòng điện vào khung lực từ làm cho khung quay.

II - Động cơ điện một chiều trong kỹ thuật. thuật.

1- Cấu tạo của động cơ điện một chiều trong kỹ thuật. trong kỹ thuật.

2 - Kết luận:

a- Trong động cơ điện một chiều bộ phận tạo ra từ trờng là nam châm điện.

b- Bộ phận quay của động cơ điện gồm nhiều cuận dây.

III - Sự biến đổi năng lợng trong động cơ điện. điện.

Điện năng biến thành cơ năng.

IV - Vận dụng:

C5: Dới tác dụng của lực từ khung quay ng- ợc chiều kim đồng hồ.

HS: Đọc và trả lời các câu hỏi C5, C6, C7.

hơn từ trờng của nam châm vĩnh cửu. C7: Động cơ điện dùng trong máy xay sát, tàu điện ...

Dặn dò: Làm các bài tập SBT, học thuộc phần ghi nhớ.

Tiết 31: Thực hành chế tạo nam châm vĩnh cửu, nghiệm lại tính chất từ của ống dây có dòng điện

I – Mục tiêu:

- Chế tạo đợc một đoạn dây thép thành nam châm, Biết cách nhận ra một vật có phải là nam châm hay không.

- Biết dùng kim nam châm để phát hiện tên cực của ống dây có dòng điện chạy qua và chiều dòng điện trong ống dây.

II - Chuẩn bị: Đối với mỗi nhóm học sinh: Biến thế nguồn, hai đoạn dây 1 bằng thép và một bằng đồng, ống dây, công tắc, giá thí nghiệm, bút dạ. một bằng đồng, ống dây, công tắc, giá thí nghiệm, bút dạ.

Đối với các cá nhân học sinh: Bản báo cáo thực hành theo mẫu sẵn.

III - Các b ớc tiến hành dạy học trên lớp .

Hoạt động 1: Giáo viên cho học sinh trả lời các câu hỏi trong mẫu báo cáo, nhận dụng cụ theo nhóm.

Hoạt động 2: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thực hành chế tạo nam châm vĩnh cửu.

a) Cho các cá nhân nghiên cứu SGK để nắm vững nội dung thực hành phần 1. b) Làm việc theo nhóm:

- Mắc mạch điện vào ống dây A, tiến hành chế tạo nam châm từ hai thanh thép và đồng. - Thử từ tính xem đoạn nào trở thành nam châm bằng cách cho hút các vật bằng sắt, thép. - Xác định tên cực của nam châm vừa chế tạo bằng cách dùng kim nam châm, Từ đó áp dụng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều dòng điện chạy trong ống dây.

- Viết vào bảng 1 trong báo cáo số liệu thu đợc.

Hoạt động 3: nghiệm lại tính chất từ của ống dây có dòng điện.

a) Cho các cá nhân nghiên cứu SGK để nắm vững nội dung thực hành phần 2. b) Làm việc theo nhóm: Tiến hành các bớc của phần 2.

Từng học sinh viết kết quả vào bản báo cáo thực hành và hoàn chỉnh báo cáo.

Hoạt động 4: Kết thúc thực hành: Các nhóm thu dọn dụng cụ thực hành, các cá nhân nạp

báo cáo thí nghiệm.

GV: Nhận xét giờ thực hành dặn dò công việc tiết sau: Làm các bài tập, học thuộc các quy tắc chuẩn bị cho tiết bài tập.

Tiết 32 Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái. I – Mục tiêu

- Vận dụng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều đờng sức từ của dòng điện trong ống dây và ngợc lại biết chiều đờng sức từ tìm chiều dòng điện chạy trong ống dây.

-Vận dụng đợc quy tắc bàn tay trái để xác định đợc chiều của lực điện từ và tìm chiều dòng điện hoặc tìm chiều đờng sức từ khi biết 2 trong ba yếu tố.

II - Chuẩn bị: Bảng phụ.

III - Các b ớc tiến hành dạy học trên lớp .

A - Bài cũ: - Phát biểu quy tắc nắm tay phải để xác định chiều đờng sức từ của dòng điện

trong ống dây ?Vận dụng xác định chiều đờng sức từ của dòng điện chạy qua ống dây trên hình vẽ?

- Phát biẻu quy tắc bàn tay trái để xác định đợc chiều của lực điện từ và tìm chiều lực từ tác dụng lên dây dẫn ở hình bên?

B - Tổ chức cho học sinh tiếp nhận kiến thức:

S N

Bài tập 1:

GV: Yêu cầu HS đọc đề bài dùng bảng phụ đa hình vẽ HS trả lời từng câu hỏi.

Bài tập 2:

GV: Yêu cầu HS đọc đề bài vẽ hình và xác định.

Bài tập 1:

a) Thanh nam châm bị hút vào ống dây .

áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải ta xác định đợc chiều đờng sức từ đi ra ở đầu gần nam châm nen đó là cực bắc của ống dây do đó hút cực bắc.

b) Nếu đổi chiều dòng điện trong ống dây thì đầu tiên nam châm bị đẩy sau đó nó xoay cực nam lại phía ống dây và lại bị hút.

Bài tập 2:

áp dụng quy tắc bàn tay trái ta xác định +) Hình a: Chiều lực từ hớng từ trái sang phải. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình b) Đặt bàn tay trái hứng các đờng sức từ, ngón tay cái choãi ra 900 theo chiều của lực từ khi đó chiều từ cổ tay đến các ngón tay chỉ chiều dòng điện chạy trong dây dẫn ⇒chiều dòng điện chạy trong dây dẫn từ sau ra trớc mặt phẳng trang giấy.

Hình c).

Đặt bàn tay trái sao cho chiều từ cổ tay đến các ngón tay chỉ chiều dòng điện chạy trong dây dẫn, ngón tay cái choãi ra 900 theo chiều của lực từ khi đó lòng bàn tay hứng các đờng sức từ ⇒ các đờng sức từ có chiều từ trái sang phải ⇒ cực bắc bên trái, cực nam bên phải.

N S + F N S • F F

Bài tập 3:

GV: Yêu cầu HS đọc đề bài vẽ hình và xác định.

Bài tập 3: a) Khung quay ngợc chiều kim đồng hồ.

b) Để khung quay theo chiều ngợc lại ta chỉ cần đổi chiều dòng điện vào khung dây.

Dặn dò: Làm các bài tập SBT, học thuộc phần ghi nhớ. I

N S

O'

Một phần của tài liệu giáo án cực hay soạn theo phương pháp đổi mới (Trang 79 - 84)