Nội dung thực hành:

Một phần của tài liệu giáo án cực hay soạn theo phương pháp đổi mới (Trang 41 - 46)

1- Xác định công suất tiêu thụ của đèn. ( 17 phút )

Các nhóm học sinh mắc mạch điện nh sơ đồ:

K V

GV: Kiểm tra (chú ý cho học sinh để biến trở ở vị trí điện trở lớn nhất) khi đã mắc đúng cho đóng mạch. Điều chỉnh con chạy của biến trở để vôn kế chỉ các giá trị ghi trong bảng, đồng thời đọc và ghi cờng độ dòng điện tơng ứng và tính công suất tiêu thụ của đèn trong từng trờng hợp.

Giá trị đo Lần đo

Hiệu điện thế Cờng độ dòng điện Công suất của bóng đèn

1 U1 = 6 V I1 = p1 =

2 U2 = 9V I2 = P2 =

3 U3 =12V I3 = p3 =

HS: Rút ra nhận xét công suất tiêu thụ của đèn khi hiệu điện thế tăng, giảm.

2 - Xác định công suất tiêu thụ của quạt điện. ( 18 phút )

Các nhóm học sinh mắc mạch điện nh sơ đồ:

GV: Kiểm tra (chú ý cho học sinh để biến trở ở vị trí điện trở lớn nhất) khi đã mắc đúng cho đóng mạch.

Điều chỉnh con chạy của biến trở để vôn kế chỉ các giá trị ghi trong bảng, đồng thời đọc và ghi cờng độ dòng điện tơng ứng và tính công suất tiêu thụ của quạt trong từng trờng hợp.

K

+ - A

V M

Giá trị đo Lần đo

Hiệu điện thế Cờng độ dòng điện Công suất của quạt

1 U1 = 1V I1 = p1 =

2 U2 = 2V I2 = P2 =

3 U3 =2,5V I3 = p3 =

HS: Rút ra nhận xét công suất tiêu thụ của quạt khi hiệu điện thế tăng, giảm, mức độ quay của quạt.

3 - Kết thúc thực hành: ( 10 phút )

Các nhóm thu dọn đồ dùng thí nghiệm, giáo viên nhận xét giờ thực hành và thu báo cáo thí nghiệm.

Ngày 25 tháng 10 năm 2007

Tiết 16: Định luật Jun - Len xơ.I – Mục tiêu: I – Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Nêu đợc tác dụng nhiệt của dòng điện,. - Phát biểu đợc định luật Jun - Len xơ.

2. Kỹ năng:

- Vận dụng vào giải các bài tập.

3. Thái độ:

Cẩn thận trong công việc, yêu thích môn học hơn.

II - Chuẩn bị:

Bảng phụ.

III - Tổ chúc cho học sinh tiếp nhận kiến thức mới. A - Bài cũ:

Viết công thức tính công của dòng điện trong đoạn mạch, nêu tên của các đại lợng trong công thức và đơn vị đo của các đại lợng đó.

B - Bài mới.

HS: Đọc thắc mắc phần mở bài.

H: Kể tên một số dụng cụ biến đổi một phần điện năng thành nhiệt năng và một phần thành quang năng?

H: Kể tên một số dụng cụ biến đổi một phần điện năng thành nhiệt năng và một phần thành cơ năng?

H: Kể tên một số dụng cụ biến đổi điện năng hoàn toàn thành nhiệt năng?

H: So sánh điện trở suất của hợp kim với điện trở suất của đồng và nhôm.

H: Từ công thức tính công A = UIt Nếu vật dẫn mà dòng điện chạy qua chỉ có tác dụng nhiệt thì nhiệt lợng Q so với công A nh thế nào? Vậy Q = ?

H: Từ công thức Q = UIt chứng minh Q = I2Rt.

HS: Đọc bài tập trên bảng phụ.. H: Tính điện năng của dòng điện.

H: Tính nhiệt lợng Q của cả bình và nớc thu vào.

H: Nhận xét kết quả (bỏ qua sai số).

H: Qua công thức trên em rút ra kết luận gì?

I - Trờng hợp điện năng biến đổi thành nhiệt năng.

1- Một phần điện năng biến đổi thành nhiệt năng.

2- Toàn bộ điện năng biến đổi thành nhiệt năng.

- Ví dụ: Bàn là điện, bếp điện, mỏ hàn điện. - Cấu tạo: dây đốt nóng làm bằng hợp kim có điện trở suất lớn.

II - Định luật Jun - Len xơ.

1 - Hệ thức của định luật. Q = I2Rt (J ).

2 - Sử lý kết quả của thí nghiệm kiểm tra. Công của dòng điện sinh ra là:

A = UIt = RI2t = 2,42.5.300 = 8640(J). Nhiệt lợng thu vào của bình và nớc là: Q = C1m1 t + C1m1 t = 8632,06 (J). Q = A

3 - Phát biểu định luật. III - Vận dụng,

HS: Đọc và trả lời câu C4.

HS: Đọc và trả lời câu C5.

Câu C4: Dây tóc bóng đèn và dây nối mắc nối tiếp có cờng độ nh nhau. dây tóc bóng

đèn làm bằng chất có điện trở suất lớn nên có điện trở lớn do đó nhiệt lợng toả ra lớn dây nối làm bằng chất có điện trở suất nhỏ nên điện trở nhỏ, nhiệt lợng toả ra ít nên dây hầu nh không nóng.

Câu C5: Nhiệt lợng thu vào của nớc để từ 200 đến 1000 là:

Q = cm(t2 - t1) = 4200. 2.80 = 672000 J. Do bỏ qua mất nhiệt nên nhiệt lợng này bằng công của dòng điện sinh ra ta có:

A = Q = UIt ⇒t = s p Q 672 1000 672000 = =

Vậy thời gian nớc sôi là: 672s.

Củng cố: Phát biểu và viết công thức của định luật Jun - Len xơ trong trờng hợp Q tính ra đơn vị Jun và calo.

Ngày 29 tháng 10 năm 2006.

Tiết 17: Bài tập định luật Jun - Len xơ.

I – Mục tiêu:

- Vận dụng đợc định luật Jun - Len xơ để giải các bài tập về tác dụng nhiệt của dòng điện - Vận dụng vào.

Một phần của tài liệu giáo án cực hay soạn theo phương pháp đổi mới (Trang 41 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w