1) Chiều của lực từ phụ thuộc vào những yếu tố nào? yếu tố nào?
a) Thí nghiệm: (SGK).
b) Kết luận: Chiều của lực từ phụ thuộc vào
chiều dòng điện chạy trong dây dẫn.
2) Quy tắc bàn tay trái.
Đặt bàn tay hứng các đờng sức từ sao cho chiều từ cổ tay đến các ngón tay theo chiều dòng điện thì khi đó ngón tay cái choãi ra 900 theo chiều lực từ tác dụng lên dây dẫn.
III - Vận dụng:
C2: Dòng điện chạy trong dây dẫn từ B về A. C3: Đặt bàn tay cho chiều từ cổ tay đến các ngón tay theo chiều dòng điện, ngón tay cái choãi ra 900 theo chiều lực từ tác dụng lên dây dẫn thì khi đó lòng bàn tay hứng các đ- ờng sức từ.
Củng Cố: 1- Phát biểu quy tắc bàn tay trái định chiều của lực từ, áp dụng quy tắc xác định chiều của lực từ trong các trờng hợp sau:
Vòng tròn chỉ tiết diện của dây dẫn đặt vuông góc với mặt phẳng trang giấy, dấu chấm chỉ chiều dòng điện đi từ sau mặt phẳng trang giấy về phía phẳng trang giấy, dấu cộng chỉ chiều dòng điện đi từ trớc mặt phẳng trang giấy về phía sau phẳng trang giấy.
2-Xác định chiều dòng điện chạy trong dây dẫn ở hình bên ?
N S
3- Xác định cực của nam châm ở hình vẽ bên.
Dặn dò: Làm các bài tập SBT, học thuộc phần ghi nhớ. F F I N N N N S S S S + + • •
Ngày 10 tháng 12 năm 2006
Tiết 30: Động cơ điện một chiều.
I – Mục tiêu
- Mô tả đợc bộ phận chính, giải thích đợc hoạt động của động cơ điện một chiều. - Nêu đợc tác dụng của bộ phận chính của động cơ điện một chiều.
- Phát hiện đợc sự biến đổi điện năng thành cơ năng trong khi động cơ điện hoạt động.