Chuẩn bị: Bộ dụng cụ dạy bài từ trờng của ống dây khi có dòng điện chạy qua, biến thế nguồn, biến trở con chạy, dây nối, bảng phụ.

Một phần của tài liệu giáo án cực hay soạn theo phương pháp đổi mới (Trang 67 - 70)

thế nguồn, biến trở con chạy, dây nối, bảng phụ.

III - Tổ chức dạy học trên lớp.

A- Kiểm tra bài cũ:

1- Tại 4 điểm A, B, C, D trên đờng sức từ của nam châm trên hình vẽ em hãy vẽ các kim nam châm bé.

2- Xác định các từ cực của nam châm trong các hình vẽ sau:

B- Bài mới:

HĐ trợ giúp của giáo viên HĐ1.Từ phổ, đ ờng sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua.

- GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm theo nhóm hình 24.1

- Trả lời câu hỏi C1.

- Lu ý cách dàn đều mạt sắt trong hộp

- GV hớng dẫn HS vẽ mờ ra tấm nhựa các đ- ờng sức từ

HĐ học của học sinh I> Từ phổ, đ ờng sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua.

1) Thí nghiệm. N S D C B A S N

- Trả lời câu hỏi C2

- GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm theo nhóm hình 24.2

- Lu ý hình 24.2 đã phải có chiều dòng điện - Trả lời câu hỏi C3.

- Cho HS dự đoán xem chiều đờng sức từ phụ thuộc vào gì ?

- Quay lại thí nghiệm và cho đổi chiều dòng điện.

HĐ2. Quy tắc nắm tay phải:

- Quan sát hình 24.3 và tập đặt tay nh hình vẽ

GV giới thiệu quy tắc nắm tay phải.

HĐ3. Vận dụng.

- áp dụng quy tắc để xác định chiều đờng sức từ trong lòng ống dây khi đổi chiều dòng điện

- Học sinh có thể chỉ cần chỉ ra có 2 kim

2) Kết luận.

- Đờng sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua bên ngoài ống dây cũng giống đ- ờng sức từ của nam châm

- Trong lòng ống dây cũng có các đờng sức từ gần nh song song với nhau.

- Đờng sức từ của ống dây có dòng điện là những đờng cong khép kín

- Tại hai đầu ống dây các đờng sức từ có chiều cùng đi vào một đầu và cùng đi ra ở đầu kia

II> Quy tắc nắm tay phải:

1) Chiều đ ờng sức từ của ống dây có dòngđiện chạy qua phụ thuộc yếu tố điện chạy qua phụ thuộc yếu tố

nào ?

- Phụ thuộc chiều dòng điện chạy qua các vòng dây

2) Quy tắc bàn tay phải

Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hớng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tai các choãi ra chỉ chiều của đờng sức từ trong lòng ống dây.

III> Vận dụng.

C4: Căn cứ sự định hớng của kim nam châm ta có B là cực bắc

C5: Từ kim 1,2,3 và 4 ta tìm ra B là cực bắc nên kim 5 vẽ sai chiều

đó là đợc. B đờng sức từ đi vào nên là cực nam.

C. Củng cố – Dặn dò.

Củng cố: Cho một số hình vẽ cho chiều đờng sức từ, xác định chiều dòng điện

Dặn dò: Học thuộc phần ghi nhớ và làm các bài tập SBT.

Ngày 3 tháng 12 năm 2006.

Tiết 27: Sự nhiễm từ của sắt, thép, nam châm điện và nam châm vĩnh cửu

I – Mục tiêu

- Mô tả dợc thí nghiệm nhiễm từ của sắt, thép.

- Giải thích vì sao lõi sắt của nam châm điện lại là lõi sắt non. - Nêu đợc các cách làm tăng lực từ của nam châm điện.

II - Chuẩn bị: ống dây dẫn, nguồn điện, lõi sắt, thép, kim nam châm, giá đặt kim, hình vẽ 25.4 phóng to. 25.4 phóng to.

Một phần của tài liệu giáo án cực hay soạn theo phương pháp đổi mới (Trang 67 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w