Chuẩn bị: Tranh vẽ phóng to hình 19.1 và 19.2.

Một phần của tài liệu giáo án cực hay soạn theo phương pháp đổi mới (Trang 56 - 60)

III - Tổ chức dạy học trên lớp.

A - Bài cũ: Nêu các tác dụng của dòng điện ?

B - Bài mới:

- Sử dụng các câu hỏi từ C1 đến C4 để ôn lại quy tắc an toàn khi sử dụng điện

- Sử dụng câu hỏi C5 để khái quát quy tắc an toàn khi thay thế hoặc sửa chữa các dụng cụ hay thiết bị điện.

- Sử dụng câu hỏi C6 để nêu quy tắc lắp đặt các dụng cụ điện có vỏ bằng kim loại.

- Hỏi câu C7?

I> Các biện pháp an toàn khi sử dụng điện:

1. Nhớ lại quy tắc an toàn khi sử dụng điện ở lớp 7.

C1: Chỉ làm thí nghiệm với U< 40V

C2: Sử dụng dây có vỏ bọc có U cho phép lớn hơn U sử dụng.

C3: Mắc cầu chì hoặc attômat.

C4: Phải cẩn thận, đảm bảo cách điện giữa ngời với các bộ phận dẫn điện.

2. Bổ sung một số quy tắc an toàn khi sử dụng điện:

- Phải cắt điện khi thay thế hoặc sửa chữa các thiết bị, dụng cụ điện.

- Nối đất cho các dụng cụ điện có vỏ bằng kim loại.

II> Sử dụng tiết kiệm điện năng:

1. Sự cần thiết phải sử dụng tiết kiệm điện năng: - Làm giảm chi tiêu gia đình.

- Tuổi thọ các dụng cụ và thiết bị điện dài thêm. - Giảm các sự cố gây tổn hại chung cho hệ thống cung cấp điện bị quá tải

- Cho học sinh trả lời lần lợt các câu hỏi từ C10 đến C12

2. Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng: C8: A = P.t

C9: cần dùng các dụng cụ điện có công suất hợp lý. Không lãng phí thời gian sử dụng điện.

III> Vận dụng

C10: cần treo biển nhắc nhở tắt điện

Thiết kế công tắc để khi đóng cửa thì ngắt điện vv... C11: Chọn D

C12:

- Đèn dây tóc: A = P1.t = 0,75. 8 000 = 600kWh - Đèn compac: A = P2.t = 0,15. 8 000 = 120kWh - Tiền chi phí đèn dây tóc:

600. 700 + 3 500. 8 = 448 000đ - Tiền chi phí đèn compac: 120. 700 + 60 000 = 144 000đ. Vậy dùng đèn compac có lợi hơn vì: + Giảm chi phí đợc 304 000đ

+ Tiết kiệm điện cho các công việc khác. + Đỡ tốn công đi mua, thay bóng.

Dặn dò: Ôn tập phần điện học, làm các bài tập trong sách bài tập Ngày soạn: 4 tháng 11 năm 2008

Tiết 22: tổng kết chơng I - điện họcI – Mục tiêu: I – Mục tiêu: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hệ thống hoá kiến thức chơng điện học và vận dụng làm các bài tập

II - Tổ chức dạy học trên lớp.

2- Tại sao cần phải sử dụng tiết kiệm điện ?

B - Bài mới:

* Phần lý thuyết đã ôn tập ở tiết 18. * Bài tập:

HĐ trợ giúp của gv HĐ 1: Làm bài 19.

- Cho HS đọc và tóm tắt đề

- Công suất bếp hoạt động là bao nhiêu, vì sao ?

- Tính nhiệt lợng cần để đun sôi 2l nớc ở 250C ?

- Dòng điện phải sinh nhiệt l- ợng bao nhiêu ?

- Tính điện năng tiêu thụ trong 1 tháng ?

- Số tiền ?

- Khi gấp đôi dây thì R thay đổi ? kéo theo thời gian ?

HĐ học của học sinh

Bếp điện: Uđm = 220V; Pđm = 1 000W; U = 220V; V = 2l

⇒ m = 2kg; t1 = 250C; H=85%

a) Tính thời gian đun sôi nớc. c =4200 J/kgK

b) Mỗi ngày đun sôi 4l nớc, tính tiền điện phải trả trong 30 ngày. Biết giá điện 700đ/kWh

c) gấp đôi dây điện trở bếp thì đun sôi 2l nớc trong thời gian bao nhiêu ?

Giải:

a) Vì bếp hoạt động với U = Uđm nên công suất tiêu thụ của bếp là P = 1 000kW.

Nhiệt lợng có ích để đun sôi 2l nớc là

Q1 = cm(t2-t1) = 4200.2. (100- 25) = 630 000 (J)

Nhiệt lợng toàn phần chính là nhiệt lợng do dòng điện sinh ra là: Q = 741,2( ) 1000 . 85 , 0 630000 . . 1 1 s P H Q t t P H Q = = = ⇔ =

b) Mỗi ngày tốn điện năng là: 2 1 0,411( )

1 kWh H Q A = = Mỗi tháng cần A=30.A1= 12,35 (kWh) Số tiền cần trả là 12,35 . 700 = 8645đ

c) Nếu gấp đôi dây điện trở bếp thì R dây giảm 4 lần. Từ công thức Q= t R U2 suy ra t= U2 QR mà Q và U không đổi nên t giảm đi 4 lần: t = 741: 4 = 185(s)

HĐ 2: Làm bài Bài 20:

- Dùng sơ đồ mô tả bài toán

- Tính I trên dây tải ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tính U trên dây tải ? - Tính U0 ở đầu trạm điện ?

Câu b và c gọi 1 HS lên bảng giải

Bài 20:

P=4,95kW; U=220V; Rd=0,4Ω

a) Tính U0 giữa hai đầu dây tại trạm? b) Cho t=6h/ngày x30 ngày =180h; 1kWh giá 700đ. Tính tiền điện phải trả

c) Tính Q hao phí đờng dây trong 1 tháng Giải:

a) - I trên đờng dây tải

)( ( 5 , 22 220 4950 A U Q I = = =

- U do điện trở dây tải : Ud=I.Rd=22,5.0,4=9 (V)

- U0 = Ud+U = 9+220 = 229 (V) b) - Điện năng tiêu thụ trong 1 tháng A =Pt = 4,95.6.30 = 891kW.h

Tiền điện dân trả là 891.700 = 623700đ c) Lợng điện hao phí trên đờng dây trong 1 tháng là Ahf = I2Rdt = 36,5 kW.h

Dặn dò: Ôn tập lại phần điện học, làm các bài tập trong sách bài tập.

Ngày soạn: 6 tháng 11 năm 2008

Tiết 23: Nam châm vĩnh cửu

I – Mục tiêu:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- Mô tả đợc tính chất từ của nam châm. - Biết xác định các cực của nam châm.

- Biết tính chất của nam châm là các cực cùng tên đặt gần nhau thì đảy nhau, các cực Rd

Trạm điện

Hộ dùng điện

khác tên đặt gần nhau thì hút nhau.

- Mô tả đợc cấu tạo và giải thích đợc cấu tạo của la bàn.

2. Kĩ năng:

- Kĩ năng quan sát, sử dụng la bàn.

3. Thái độ:

- Yêu thích môn học ham tìm tòi và khám phá.

Một phần của tài liệu giáo án cực hay soạn theo phương pháp đổi mới (Trang 56 - 60)