Củng cố – Dặn dò Củng cố:

Một phần của tài liệu giáo án cực hay soạn theo phương pháp đổi mới (Trang 63 - 66)

Củng cố:

? Nêu tính chất của nam châm, Để nhận ra các cực của nam châm ta làm thế nào? ? Nêu cấu tạo và công dụng của la bàn.

Dặn dò: Học thuộc phần ghi nhớ và làm các bài tập SBT.

Ngày 16 tháng 11 năm 2008

Tiết 25: từ phổ - đờng sức từI – Mục tiêu. I – Mục tiêu.

1. Kiến thức.

- Biết cách dùng mạt sắt để tạo ra từ phổ của nam châm. - Biết vẽ và xác định chiều đờng sức từ của nam châm.

2. Kĩ năng.

- Kĩ năng vẽ hình và xác định chiều đờng sức từ.

- Nghiêm túc trong học tập.

II - Chuẩn bị:

Mỗi nhóm:

Nam châm thẳng, nam châm chữ U, hộp mạt sắt tạo từ phổ, một số la bàn nhỏ, bút dạ.

III - Tổ chức dạy học trên lớp.

A- Kiểm tra bài cũ:

? Xung quanh dây dẫn có dòng điện có gì khác dây dẫn không có dòng điện ? Làm thế nào để nhận biết từ trờng ?

B- Bài mới:

* Cho học sinh đọc phần đặt vấn đề SGK

HĐ trợ giúp của giáo viên HĐ1 . Tìm hiểu từ phổ .

GV yêu cầu HS các nhóm làm thí nghiệm và trả lời câu C1.

- Các mạt sắt không xếp lộn xộn mà tạo thành các đờng cong nối hai cực của nam châm.

? Qua thí nghiệm em có nhận xét gì?

GV: Giới thiệu từ phổ.

HĐ2. Tìm hiểu đ ờng sức từ.

GV yêu cầu HS sử dụng kết quả thí nghiệm dùng bút tô theo đờng sức từ, sau đó làm thí nghiệm đặt các nam châm bé lên đờng sức từ vừa vẽ và trả lời câu hỏi C2.

HĐ học của học sinh I> Từ phổ.

1) Thí nghiệm (SGK)

2) Kết luận:

- Các hạt mạt sắt xếp thành những đờng cong nối hai cực của nam châm

- Nơi các hạt mạt sắt dạy- ở đó từ trờng mạnh, các hạt mạt sắt tha - từ trờng yếu. - Hình ảnh các đờng mạt sắt xung quanh nam châm gọi là từ phổ của nam châm.( Từ phổ là hình ảnh trực quan của từ trờng)

II> Đ ờng sức từ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1) Vẽ và xác định chiều đ ờng sức từ.

Mạt sắt sắp xếp thành những đờng liền nhau từ cực nọ sang cực kia chính là đơngd biểu diễn đờng sức của từ trờng (gọi tắt là đơngd sức từ)

GV: Nêu chiều quy ớc của đờng sức từ.

Yêu cầu HS: Làm thí nghiệm đổi cực của thanh nam châm quan sát các kim nam châm và trả lời câu hỏi C3.

? Qua 2 phần em có kết luận gì?

HĐ3. Vận dụng.

GV yêu cầu HS: Làm thí nghiệm tơng tự đối với nam châm chữ U và trả lời câu C4.

HS: Đọc và trả lời câu C5.

HS: Lên bảng trình bày câu C6.

2) Kết luận:

- Các kim nam châm nối đuôi nhau trên đ- ờng cảm ứng từ .

- Các kim nam châm quay về một chiều chứng tỏ đờng cảm ứng từ có chiều xác định và đợc quy ớc đi ra từ cực Bắc và đi vào ở cực Nam của nam châm.

- Nơi nào từ trờng mạnh đờng sức từ càng dày, nơi nào từ trờng yếu đờng sức từ càng tha.

III - Vận dụng .

Câu C4: Các đờng sức từ ở khoảng giữa hai cực từ gần nh song song nhau.

Câu C5: Dựa vào chiều đờng cảm ứng từ ta suy ra cực của nam châm: A là cực bắc, B là cực nam của nam châm.

C6: Theo chiều quy ớc của đờng sức từ ta có chiều đờng sức từ nh hình vẽ.

N S

Một phần của tài liệu giáo án cực hay soạn theo phương pháp đổi mới (Trang 63 - 66)