A – Bài cũ: ( 5 phút )
1 – Phát biểu và viết công thức của định luật ôm.
2 – Nêu kết luận về sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài, tiết diện, vật liệu làm dây dẫn. B – Bài mới: Học sinh đọc thắc mắc phần mở bài: hđ trợ giúp của gv HĐ1: ( 20 phút ) Tìm hiểu biến trở:
GV: Cho học sinh quan sát biến trở thật và tranh vẽ.
Đọc và trả lời câu hỏi C1, C2, C3,C4. Cho học sinh vẽ ký hiệu biến trở. ? Vẽ sơ đồ hình 10.3 thành sơ đồ đơn giản
? Nhìn vào sơ đồ cho biết khi dịch con chạy về vị trí nào thì điện trở của biến trở lớn nhất, nhỏ nhất?
? Đẩy con chạy về phía nào thì điện trở lớn nhất, nhỏ nhất? Vì sao?
? Để đèn sáng hơn ta phải đẩy con chạy về phía nào ?Tại sao ?
? Biến trở có tác dụng gì?
? Vì sao có thể thay đổi cờng độ dòng
hđ học của hs
I - Biến trở.
1 - Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trở. biến trở.
- Các loại biến trở: Biến trở có con chạy, biến trở có tay quay(biến trở than)
- Mắc biến trở vào mạch nhờ một chốt di động và một chốt cố định
- Dịch chuyển con chạy làm thay đổi chiều dài của dây do đó điện trở của dây thay đổi nên cờng độ dòng điện qua dây cũng thay đổi.
2 – Sử dụng biến trở để thay đổi cờng độ
dòng điện trong mạch.
Sơ đồ mắc biến trở vào mạch.
K
điện qua mạch ?
HS: Đọc và trả lời câu C7.
HĐ2: ( 5 phút )
Tìm hiểu tác dụng của biến trở:
GV: Cho học sinh quan sát biến trở dùng trong kỹ thuật.
? Hãy đọc giá trị của biến trở nhóm em? HS: Quan sát điện trở có vòng màu và h- ớng dẫn đọc thêm phần có thể em cha biết. HĐ3: ( 10 phút ) Vận dụng HS: Đọc và làm câu C10. GV: hớng dẫn HS làm. GV nhận xét cho điểm.
Biến trở làm thay đổi cờng độ dòng điện trong mạch bằng cách thay đổi điện trở của mạch.