C. Củng cố, dặn dò:
hoàng liên sơn.
- Dựa vào tranh ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức.
- Xác lập mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và sinh hoạt của con ngời ở vùng núi Hoàng Liên Sơn.
- Tôn trọng truyền thống văn hóa của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt nam.
- Tranh, ảnh về nhà sàn, trang phục, lễ hội, sinh hoạt của một số dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên Sơn.
III. Các hoạt động dạy học:Thời Thời
gian Nội dung dạy học Ghi
chú Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc ghi nhớ
- Trả lời câu hỏi 1 trong SGK trang 72
- 2 HS trả lời miệng.
- HS khác nhận xét và bổ sung.
B. Bài mới:
1. Hoàng Liên Sơn - nơi c trú của mộtsố dân tộc ít ngời. số dân tộc ít ngời.
*HĐ1:
(Làm việc theo nhóm)
- GV yêu vầu HS mở SGK.
(?) Dân c ở vùng núi Hoàng Liên Sơn, đông đúc hơn hay tha thớt hơn so với đồng bằng?
(?) Kể tên các dân tộc ít ngời ở vùng núi Hoàng Liên Sơn?
(?) Xếp thứ tự các dân tộc (Dao, Thái, Mông) theo địa bàn c trú từ nơi thấp đến nơi cao?
(?) Hãy giải thích vì sao các dân tộc trên đợc gọi là các dân tộc ít ngời? (?) Ngời dân ở các khu vực núi cao th- ờng đi bằng phơng tiện gì? Vì sao?
- HS đọc mục 1 trong SGK và trả lời câu hỏi của GV.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm trả lời miệng. - HS khác nhận xét và bổ sung Môn : Địa lí Lớp : 4 Tiết :2.(tuần ) Kế hoạch dạy học một số dân tộc ở vùng núi