C. Củng cố, dặn dò:
nghĩa quân tây sơn tiến ra thăng long
đã thống nhất đất nớc, chấm dứt thời kỳ Trịnh – Nguyễn phân tranh.
II. Đồ dùng dạy học:
- Lợc đồ khởi nghĩa Tây Sơn.
- Gợi ý kịch bản: Tây Sơn tiến ra Thăng Long. Môn : Lịch sử
Lớp : 4
Tiết :24.(tuần )
Kế hoạch dạy học
nghĩa quân tây sơn tiến ra thăng long thăng long
Thời gian
Ghi chú Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
-(?) Theo em, cảnh buôn ban sôi động ở các thành thị nói lên tình hình kinh tế nớc ta thời đó nh thế nào? - Đọc ghi nhớ. - 2 HS trả lời. - Nhận xét, bổ sung. B. Bài mới: 1.HĐ1: (Làm việc cả lớp)
- GV dựa vào lợc đồ, trình bày sự phát triển của khởi nghĩa Tây Sơn trớc khi tiến ra Thăng Long.
2. HĐ2:
(Trò chơi đóng vai)
- GV đa ra câu hỏi:
(?) Sau khi lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong, Nguyễ Hụê có quyết định gì?
(?) Nghe tin Nguyễn Huệ tiến quân ra
- 1-2 HS khá nhắc lại.
- HS trả lời câu hỏi. - Nhận xét, bổ sung.
Bắc, thái độ của Trịnh Khải và quân t- ớng nh thế nào?
(?) Cuộc tiến quân ra Bắc của nghĩa quân Tây Sơn diễn ra thế nào?
- GV cho HS đóng vai theo nội dung SGK từ đầu đến đoạn “quân Tây Sơn”. - GV tổ chức cho một hoặc hai nhóm HS đóng tiểu phẩm “ Quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long” ở trên lớp.
- HS đọc hoặc kể lại cuộc tiến quân ra Thăng Long của nghĩa quân Tây Sơn.
- HS đợc chia ra các nhóm, phân vai, tập đóng vai.
3. HĐ3:
(Làm việc cả lớp)
- GV tổ chức cho HS thảo luận về kết quả và ý nghĩa của sự kiện nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- Nhận xét, bổ sung.
C. Củng cố, dặn dò:
- Đọc ghi nhớ.
Rút kinh nghiệm bổ sung:
I. Mục tiêu:
Học xong bài này, học sinh biết: