Phđn tích môi trường vi mô:

Một phần của tài liệu HOẠCH ĐỊNH CHIẾN lược KINH DOANH tại CÔNG TY THÀNH lợi – THÀNH PHỐ HUẾ GIAI đoạn 2008 – 2013 (Trang 26 - 33)

Đối thủ tiềm tăng bao gồm câc Doanh nghiệp chưa có mặt trong ngănh nhưng vẫn có khả năng cạnh tranh trong tương lai. Đối thủ tiềm tăng ít hay nhiều, âp lực của họ đối với ngănh mạnh hay yếu phụ thuộc văo câc yếu tố:

+ Câc răo cản ngăn chặn khi gia nhập ngănh: sự khâc biệt của sản phẩm có uy tín lớn lăm cho khâch hăng khó thay đổi trong thói quen tiíu dùng; Lợi thế về giâ thănh phât sinh từ: công nghệ sản xuất cao cấp, quâ trình kinh nghiệm lđu năm, bí quyết công nghệ, chi phí nguyín liệu vă lao động thấp; Sự bảo hộ của chính phủ; Chính sâch quản lý vĩ mô; Vốn đầu tư, …

+ Sức hấp dẫn của ngănh: được thể hiện qua số lượng Doanh nghiệp trong ngănh, tỉ suất sinh lợi, số lượng khâch hăng [41].

Hình 1.4: Mô hình năm tâc lực của Porter

Nguồn: [33,4 ]

Những nhđn tố môi trường vi mô bao gồm: Đânh giâ đối thủ cạnh tranh mới; phđn tích người cung cấp; phđn tích người mua; nguy cơ từ sản phẩm thay thế; cường độ cạnh tranh giữa câc công ty.

Có 3 yếu tố quan trọng tạo thănh mức độ cạnh tranh giữa câc Doanh nghiệp cùng hoạt động kinh doanh cùng một lĩnh vực:

+ Cơ cấu cạnh tranh: lă sự phđn bổ số lượng vă quy mô câc Doanh nghiệp cạnh tranh trong cùng ngănh kinh doanh.

+ Tốc độ tăng trưởng của ngănh: Nếu ngănh có tốc độ tăng trưởng cao thì sự cạnh tranh giữa câc Doanh nghiệp căng ít căng thẳng vì thị trường vẫn còn đủ chổ cho câc Doanh nghiệp tham gia văo. Vă ngược lại, ngănh có tốc độ tăng trưởg

Câc đối thủ cạnh tranh mới

Câc nhă cung cấp

Câc đối thủ cạnh tranh trong ngănh

(5)Cạnh tranh giữa câc đối thủ

Câc sản phẩm thaythế

Người mua (3) Nguy cơ từ đối

thủ cạnh tranh mới

(2) Sức mạnh trong thương lượng của nhă cung cấp

(2) Sức mạnh trong thương lượng của người mua

(4) Nguy cơ từ câc sản phẩm vă dịch vị thay thế

chậm thì câc Doanh nghiệp phải nổ lực nhiều để giănh giật thị trường vă mở rộng thị phần.

+ Răo cản ngăn chặn Doanh nghiệp ra khỏi ngănh: khi hoạt động kinh doanh trong ngănh không còn thuận lợi, doanh thu giảm, hăng hoâ tồn kho nhiều, câc Doanh nghiệp muốn rút lui khỏi ngănh. Nhưng răo cản ngăn chặn câc Doanh nghiệp ra khỏi ngănh bao gồm: giâ trị tăi sản thanh lý thu hồi thấp do thiết bị lỗi thời hoặc quâ chuyín môn hoâ; những răng buộc với nhă nước nhất lă đối với câc Doanh nghiệp Nhă nước; nghĩa vụ phâp lý đối với khâch hăng, nhđn viín, chủ nợ; tình cảm gắn bó với ngănh lđu năm; không có nhiều lựa chọn cơ hội khâc nhau, … Sự cạnh tranh giữa câc Doanh nghiệp trong ngănh căng gay gắt, tạo nín sức ĩp sống còn của câc Doanh nghiệp. Để tồn tại vă phât triển, nhă quản trị cần nghiín cứu vă phđn tích đối thủ cạnh tranh theo câc bước sau:

+ Nhận diện, phđn loại, đânh giâ vă liệt kí câc đối thủ cạnh tranh theo khu vực thị trường.

+ Thu thập vă đânh giâ những thông tin về đối thủ cạnh tranh: - Câc nguồn lực: nhđn lực, vốn, trang thiết bị, cơ sở vật chất … - Triết lý kinh doanh, nhiệm vụ vă câc mục tiíu dăi hạn

- Câc chiến lược như Marketing, phât triển thị trường mới, phât triển sản phẩm mới, mạng lưới phđn phối, câc chương trình xúc tiến bân hăng

- Thị phần câc nhên hiệu hăng hoâ theo khu vực thị trường. - Giâ trị văn hoâ tổ chức của đối thủ.

- Danh tiếng của đối thủ.

- Câc mối quan hệ với xê hội vă cơ quan nhă nước của đối thủ. - Khả năng nghiín cứu vă phât triển (R&D) sản phẩm mới. - Khả năng tấn công hay phòng thủ của đối thủ.

- Những phản ứng của đối thủ khi bị tấn công. - Khả năng chịu đựng khi có sự cạnh tranh kĩo dăi.

- Bí quyết thănh công của đối thủ. + Dự đoân những phản ứng của đối thủ:

- Không phản ứng do: họ tin văo sự trung thănh của khâch hăng, không đủ khả năng để phản ứng, không có thông tin để phản ứng kịp thời.

- Lựa chọn cuộc tấn công để phản ứng: những cuộc tấn công năo gđy nguy hiểm cho Doanh nghiệp lăm giảm thị phần, doanh số của họ về mặt lđu dăi. Còn câc tấn công chỉ mang tính nhất thời họ sẽ không phản ứng do còn tập trung văo câc phđn khúc thị trường khâc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phản ứng với tất cả câc cuộc tấn công nhất lă đối với câc Doanh nghiệp có nguồn lực lớn, họ phản ứng với tất cả câc cuộc tấn công nhằm ngăn chặn câc nguy cơ có thể xêy ra trong quâ trình cạnh tranh

- Không có khả năng phản ứng do kinh nghiệm hạn chế, kỹ năng quản trị chưa cao.

+ Lựa chọn đối thủ cạnh tranh để tấn công, nĩ trânh hoặc hợp tâc: Tấn công câc Doanh nghiệp thường xuyín quấy rối thị trường, nĩ trânh câc Doanh nghiệp mă họ có thể tấn công văo câc điểm yếu của Doanh nghiệp mình, hợp tâc với câc Doanh nghiệp thông qua hình thức liín doanh, liín kết, sât nhập để tạo lợi thế chung trong ngănh cạnh tranh với câc đối thủ khâc.

c. Khâch hăng:

Mối quan hệ giữa Doanh nghiệp với khâch hăng lă mối quan hệ tương quan thế lực. Khâch hăng lă đối tượng có ảnh hưởng rất mạnh trong câc chiến lược kinh doanh, quyết định sự tồn tại vă phât triển lđu dăi của Doanh nghiệp. Khâch hăng lă mối quan tđm hăng đầu của câc Doanh nghiệp, mọi nổ lực của Doanh nghiệp đều hướng văo khâch hăng. Qua đó chọn ra những khâch hăng mục tiíu, phât triển câc chính sâch vă chương trình hănh động của Doanh nghiệp.

Sự tín nhiệm của khâch hăng lă tăi sản có giâ trị nhất của Doanh nghiệp. Vì vậy Doanh nghiệp năo xđy dựng được nhiều khâch hăng truyền thống hơn thì có khả năng

thănh công nhiều hơn. Để đạt được điều đó, câc Doanh nghiệp phải giữ đúng cam kết, phải biết thoả mêm tốt hơn nhu cầu vă thị hiếu của khâch hăng. Mặt khâc, hiểu biết khâch hăng còn giúp Doanh nghiệp không ngừnh hoăn thiện tại câc hoạt động Marketing, xđy dựng mối quan hệ lđu dăi với khâch hăng hiện tại vă phât triển được nhiều khâch hăng mới [42 ].

Những thông tin cơ bản về khâch hăng mă câc Doanh nghiệp cần thu thập lă: + Khâch hăng mục tiíu của Doanh nghiệp lă ai vă họ có đặc điểm gì?

+ Quy mô đầu tư hiện tại vă tiềm năng.

+ Khh có mong muốn gì khi mua sản phẩm hay dịch vụ của Doanh nghiệp. + Khả năng thanh toân hay tình trạng kinh tế của khâch hăng.

+ Những yếu tố ảnh hưởng đến hănh vi của khâch hăng vă tiến trình quyết định mua.

+ Khâch hăng có đầy đủ thông tin về sản phẩm hay dịch vụ của Doanh nghiệp chưa?

+ Khâch hăng có phản ứng như thế năo đối với hoạt động Marketing của câc đối thủ chủ yếu?

+ Lợi thế trong thương lượng của khâch hăng lă gì? + Những hoạt động chủ yếu của khâch hăng?

+ Khâch hăng đang mua của những nhên cạnh tranh năo vă tại sao họ mua? + Xu hướng mua hăng của khâch hăng.

….

Căn cứ văo câc dữ liệu thu thập được, câc nhă quản trị tiến hănh phđn tích vă đânh giâ những thông tin có ảnh hưởng đến hoạt động của Doanh nghiệp vă dự bâo cả câc xu hướng thay đổi của từng yếu tố trong tương lai nhằm giúp Doanh nghiệp chủ đọng trong việc ra quyết định chiến lược liín quan đến khâch hăng mục tiíu.

Khâch hăng có thể xem lă một sự đe doạ cạnh tranh khi họ buộc câc Doanh nghiệp giảm giâ hoặc thay đổi chất lượng cao hơn vă dịch vụ hoăn hảo hơn, dẫn đến tăng chi phí ảnh hưởng đến tính cạnh tranh của Doanh nghiệp.

d. Nhă cung cấp:

Nhă cung cấp lă câc câ nhđn có khả năng cung cấp câc yếu tố đầu văo bao gồm: vật tư, trang thiết bị, nguyín vật liệu câc loại phụ tùng thay thế, vốn câc loại dịch vụ lao động, phương tiện vận chuyển, …. Số lượng, chất lượng, chủng loại , giâ cả, câc điều kiện cung cấp, … có ảnh hưởng trực tiếp đến nhiệm vụ vă mục tiíu kinh doanh, tiến trình hoạt động , chi phí sản xuất, hiệu quả hoạt động của Doanh nghiệp trong từng kỳ.

Vì vậy, thông tin về câc nhă cung cấp cần phải được cập nhật thường xuyín để định hướng chiến lược kinh doanh lđu dăi, đảm bảo câc quâ trình sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp hoạt động liín tục.

e. Câc sản phẩm thay thế:

Xĩt trín diện rộng, câc Doanh nghiệp trong một ngănh phải cạnh tranh với câc Doanh nghiệp ở câc ngănh có câc sản phẩm thay thế câc sản phẩm của ngănh. Câc sản phẩm thay thế năy hạn chế mức lợi nhuận tiềm năng của một ngănh bằng câch đặt một ngưỡng tối đa cho mức giâ mă câc Công ty trong ngănh có thể kinh doanh có lêi. Câc sản phẩm thay thế tạo ra sức ĩp trong ngănh lă điều tất yếu. Khả năng lựa chọn sản phẩm thay thế căng nhỏ thì tạo răo cảng cạnh tranh đối với những Doanh nghiệp bín ngoăi lĩnh vực căng tốt.

Việc xâc định câc sản phẩm thay thế lă vấn đề quan trọg đối với nhă quản trị, nó giúp cho nhă quản trị có được tầm nhìn rộng lớn hơn, xâc định một câch đầy đủ hơn về đối thủ cạnh tranh.

Câc đối tượng năy tuy không ảnh hưởng trực tiếp nhưng có ảnh hưởng khâ mạnh đến hiệu quả họat động của Doanh nghiệp. Câc đối tượng năy bao gồm: Chính phủ, cộng đồng, câc hiệp hội, câc chủ nợ, nhă tăi trợ, cổ đông, …

Một phần của tài liệu HOẠCH ĐỊNH CHIẾN lược KINH DOANH tại CÔNG TY THÀNH lợi – THÀNH PHỐ HUẾ GIAI đoạn 2008 – 2013 (Trang 26 - 33)