III. Hoạt động trên lớp: 1 ổn định tổ chức.
1. Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam
nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam
* Địa hình nớc ta rất đa dạng.
- Đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ
+ Chủ yếu đồi núi thấp chiếm 85% diện tích
+ Núi cao > 2000m chỉ chiếm 1% GV treo bản đồ địa hình Việt Nam lên bảng yêu
cầu học sinh quan sát.
? Em hãy đọc tên các dãy núi, sơn nguyên, các đồng bằng lớn ở nớc ta.
Gọi 1-2 học sinh chỉ trên bản đồ.
+ Đồi núi tạo thành một cánh cung lớn hớng ra biển đơng.
Cho ví dụ minh hoạ. + Đồng bằng sơng Hồng + Đồng bằng sơng Cửu Long ? Cho biết địa hình cĩ thuận lợi, khĩ khăn gì
cho phát triển kinh tế - xã hội? -Thuận lợi:
Đất đai màu mỡ phát triển nơng nghiệp ảnh hởng đến cảnh quan.
Nhiều tài nguyên khống sản, xây dựng các hồ thuỷ lợi, phát triển du lịch sinh thái, trồng cây cơng nghiệp.
- Khĩ khăn:
Giao thơng vận tải phát triển khĩ khăn. Đầu t phát triển gặp nhiều trở ngại
? Em hãy tìm trên H.28.1 một số nhánh núi, khối núi lớn ngăn cách và phá vỡ tính liên tục của dải đồng bằng ven biển nớc ta.
? Địa hình nớc ta phong phú, đa dạng. Nguyên nhân chủ yếu nào tạo nên sự đa dạng của địa hình.
+ Đồng bằng chiếm 1/4 diện tích lãnh thổ đất liền và bị đồi núi ngăn cách thành nhiều khu vực
- Ngồi ra cịn các đảo và quần đảo.
- Núi Bạch Mã, Mũi Nhạy....
Hoạt động 2.( 12 phút)
Tìm hiểu đặc điểm địa hình. 2. Địa hình n ớc ta đ ợc tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau.
? Em hãy nhắc lại ý nghĩa của vận động tân kiến tạo đối với sự hình thành bề mặt địa hình ngày nay.
Nâng cao địa hình, hồn thiện giới sinh vật.
HS trả lời, GV tổng kết. - Địa hình nớc ta do giai đoạn Cổ kiến tạo và Tân kiến tạo dựng lên. ? Dựa vào H28.1 lát cắt AB trang 9 Atlat Địa lý
Việt Nam làm rõ nhận định: "Địa hình nớc ta đ- ợc tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp".
- Nâng cao với biên độ lớn → núi trẻ cĩ độ cao lớn.
- Sự cắt xẻ sâu của dịng nớc tạo ra thung lũng hẹp, vách dựng đứng (sơng Đà).
- Núi lửa → cao nguyên ba dan với đứt gãy sâu ở NTBộ. - Sụt lún sâu → đồng bằng, vịnh Hạ Long. - Phân bậc địa hình (Hớng dẫn học sinh đọc lát cắt) 1. Xác định tuyến cắt 2. Hớng 3. Các dạng địa hình
+ Cổ kiến tạo: Các vùng núi bị ngoại lực bào mịn phá huỷ tạo nên những bề mặt san bằng, thấp, thoải.
+ Tân kiến tạo: Địa hình nớc ta nâng cao và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau: Đồi núi, đồng bằng, thềm lục địa.
- Địa hình thấp dần từ nội địa ra biển, cao ở TB - thấp dần ở ĐN
- Địa hình nớc ta chủ yếu theo 2 h- ớng TB - ĐN và vịng cung, ngồi ra cịn cĩ một số hớng khác trong
cao nguyên ba dan, các đồng bằng trẻ, phạm vi thềm lục địa. Nhận xét sự phân bố và hớng nghiêng của chúng
phạm vi hẹp.
Hoạt động 3.( 10 phút) 3. Địa hình n ớc ta mang tính chất nhiệt đới giĩ mùa và chịu tác động mạnh mẽ của con ng ời.
Tìm hiểu tính chất khác của địa hình nớc ta
? Dựa vào kiến thức đã học, hãy kể tên một số hang động nổi tiếng ở nớc ta. Giải thích sự hình thành chúng.
- Động Hơng Tích, động Tam Thanh, Tam Cốc - Bích Động
? Em hãy cho biết khi rừng bị con ngời phá thì thi ma lũ sẽ gây ra hiện tợng gì. Bảo vệ rừng cĩ lợi ích gì.
Thay đổi bề mặt địa hình.
Nớc ma sẽ bào mịn lớp vỏ đệm của bề mặt địa hình, rửa trơi các lớp đất đá làm địa hình đồi núi thấp dần đi.
- Địa hình nớc ta luơn bị biến đổi mạnh mẽ.
? Hãy kể tên các dạng địa hình nhân tạo trên đất nớc ta. Nĩi rõ nguồn gốc hình thành.
- Các cơng trình kiến trúc đơ thị - Hầm mỏ, giao thơng, hồ chứa nớc - Đê, đập, hồ chứa nớc.
Chúng đợc hình thành do con ngời tạo nên để phục vụ lợi ích cho các hoạt động kinh tế của con ngời.
- Do tác động mạnh mẽ của mơi tr- ờng nhiệt đới giĩ mùa ẩm và do sự khai phá của con ngời.
? Hớng giải quyết nào cho địa hình dới tác động của con ngời.
? Em hãy cho biết khi rừng bị con ngời phá thì thi ma lũ sẽ gây ra hiện tợng gì. Bảo vệ rừng cĩ lợi ích gì?
- Đã xuất hiện ngày càng nhiều các địa hình nhân tạo trên đất nớc ta.