Dùng dạy học

Một phần của tài liệu Giáo án Địa 8 cả năm rất chi tiết và đầy đủ (Trang 68 - 71)

- Bản đồ tự nhiên thế giới cĩ kí hiệu khu vực động đất, núi lửa. - Bản đồ các địa mảng trên thế giới.

III. hoạt động trên lớp

1. n định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ.( 4 phút)

Cho biết đặc điểm tự nhiên, đặc điểm kinh tế - xã hội của Lào và Cămpuchia?

3. Bài mới.( 1 phút)

Giới thiệu: Trái đất là mơi trờng sống của con ngời. Các điểm riêng về vị trí trong vũ trụ, hình dáng, kích thớc và vận động của nĩ đã sinh ra trên trái đất , nguyên nhân hiện tợng địa lý.

Các thành phần tự nhiên cấu tạo nên trái đất cùng với nguyên nhân, đặc điểm riêng của chúng đã tác động, ảnh hởng lẫn nhau thể hiện rõ ngay trên lớp vỏ trái đất ( vỏ cảnh quan) đồng thời cũng là nơi tồn tại và phát triển của xã hơị lồi ngời.

Với trình độ KHKT phát triển mạnh mẽ cùng với sự tiến bộ của xã hội lồi ngời đã tác động đến tự nhiên ngày càng đa dạng.

Hoạt động của Giáo viên - học sinh Nội dung bài học

Hoạt động 1( 25 phút)

? Bằng kiến thức đã học em hãy nhắc lại hiện t- ợng động đất, núi lửa.

? Nguyên nhân nào đã gây nên hiện tợng đĩ, Nội lực là gì.

? Quan sát hình 19.1 đọc tên và nêu vị trí của các dãy núi, sơn nguyên, đồng bằng lớn trên các châu lục.

Giáo viên cho học sinh thảo luận nhĩm

? Quan sát hình 19.1 và hình 19.2 và dựa vào kiến thức đã học cho biết các dãy núi cao, sơn nguyên, đồng bằng lớn trên các châu lục.

GV: - Gọi 1 cặp hoặc 1 nhĩm lên làm việc trên bảng

- HS khác theo dõi bổ sung.

Châu lục Phân bố các địa hình lớn Dãy núi Sơn

nguyên Đồng bằng Châu á

Châu Âu Châu Phi

Hoạt động nhĩm theo 3 nội dung sau

Nhĩm1 Dựa vào kí hiệu nhận biết các dãy núi nơi cĩ núi lửa, nêu tên, vị trí ( khu vực châu lục)?

Nhĩm 2,3: Cho biết nơi cĩ các dãy núi cao và núi lửa xuất hiện trên lợc đồ địa mảng thể hiện nh thế nào?

Nhĩm 4: Giải thích sự hình thành núi và núi lửa. Sau 5 phút đại diện các nhĩm trình bày các nhĩm khác nhận xét, bổ sung.

Giáo viên chuẩn bị kiến thức.

- Các núi lửa dọc theo ven bờ Tây và Đơng Thái Bình Dơng tạo thành vành đai núi lửa Thái Bình Dơng.

- Nơi cĩ các dãy núi cao, kết quả các mảng xơ, chờm vào nhau đẩy vật chất lên cao.

1. Tác động của nội lực lên bề mặt trái đất. mặt trái đất.

- Nội lực là lực sinh ra từ bên trong trái đất.

VD: + Lực gây ra động đất.

+ Lực→lục địa nâng lên và hạ xuống.

+ Lực →núi lửa phun.

- Các hiện tợng tạo núi cao, núi lửa trên mặt đất do vận động trong lịng trái đất tác dụng lên bề mặt Trái đất.

-Nơi cĩ các dãy núi cao , kết quả các mảng xơ hoặc tách xa làm vỏ trái đất khơng ổn định nên vật chất phun trào macma lên mặt đất.

? Quan sát hình 19.3, 19.4, 19.5 cho biết nội lực cịn tạo ra các hiện tợng gì.

- Nén, ép các lớp đá làm cho chúng xơ lệch (hình 19.5)

- Uốn nếp, đứt gãy hoặc đẩy vật chất nĩng chảy dới sâu ra ngồi (hình 19.4, hình 19.3)

? Nêu 1 số ảnh hởng của chúng tới đời sống con ngời?

- Dung nham núi lửa đã phong hố là đất tốt cho trồng cây cơng nghiệp.

- Tạo ra cảnh quan đẹp.

Giáo viên yêu cầu mỗi nhĩm quan sát, mơ tả, giải thích hiện tợng trong các tranh a,b,c,d.

- Tác động của khí hậu tới phong hố các loại đá. - Quá trình xâm thực (do nớc chảy, do giĩ...) Giáo viên kết luận.

Hoạt động 2( 10 phút)

Yêu cầu: Mỗi nhĩm quan sát mơ tả giải thích hiện t- ợng trong 1 bức ảnh a,b,c,d.

Gợi ý: (- Tác động của khí hậu tới phong hố các loại đá.

- Quá trình xâm thực do nớc chảy, do giĩ) - Gv kết luận

? Dựa vào lợc đồ 19.1 và kiến thức đã học tìm thêm ví dụ cho mỗi dạng địa hình ?

Bờ biển bị sĩng đánh vỡ bờ Núi đồi bị xĩi mịn.

⇒ Kết luận: Cảnh quan trên bề mặt trái đất là kết quả tác động khơng ngừng trong thời gian dài của nội lực, ngoại lực và các hiện tợng địa chất địa lý, nguyên nhân tác động đĩ vẫn đang tiếp diễn.

2. Tác động của ngoại lực lên bề mặt trái đất. mặt trái đất.

- Đĩ là nguyên nhân lực sinh ra bên ngồi bề mặt Trái đất.

⇒ Kết luận (sách giáo khoa)

4. Củng cố( 5 phút)

Giáo viên củng cố lại tồn bài. 1. Gợi ý học sinh làm bài tập 1.

Hình 10.4 (Tr.35), hình 12.3 (Tr. 43): kết quả tác động nội lực tạo nên.

Hình 11.3, hình 11.4: kết quả tác động ngoại lực trong đĩ cĩ vai trị con ngời.

2. Cảnh quan tự nhiên Việt Nam thể hiện rõ các dạng địa hình chịu tác động của ngoại lực.

- Rừng bị phá→ đồi núi trọc→xĩi mịn→khe rãnh đất thối hố. - Dịng sơng uốn khúc để lại các hồ lớn.

VD: Hồ Tây là một khúc uốn sơng Hồng.

Dặn dị:

Học sinh ơn tập đặc điểm khí hậu trên Trái đất.

Khí hậu ảnh hởng tới các cảnh quan tự nhiên nh thế nào? Địa hình, vị trí ảnh hởng tới khí hậu nh thế nào?

Tuần 21: Tiết 24

Bài 20:Khí hậu và cảnh quan trên trái đất I- Mục tiêu bài học

1. Kiến thức: Sau bài học cần giúp học sinh

- Nhận biết, mơ tả các cảnh quan chính trên trái đất, các sơng và vị trí của chúng trên trái đất, các thành phần của vỏ trái đất.

- Phân tích mối quan hệ mang tính quy luật giữa các yếu tố để giải thích một số hoạt động địa lý tự nhiên.

2. Kỹ năng:

Củng cố, nâng cao kỹ năng nhận xét, phân tích lợc đồ, bản đồ, ảnh các cảnh quan chính trên trái đất.

II- Chuẩn bị

Bản đồ tự nhiên, khí hậu thế giới

Các vành đai giĩ trên trái đất (H20.3 phĩng to)

Một phần của tài liệu Giáo án Địa 8 cả năm rất chi tiết và đầy đủ (Trang 68 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(129 trang)
w