III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1/ ổn định :
b. Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1:
-Yêu cầu HS mở SGK/125 đọc thầm bài Người tìm đường lên các vì sao và tìm các câu hỏi trong bài.
-Gọi HS phát biểu.GV cĩ thể ghi nhanh câu hỏi trên bảng.
Bài 2,3:
-Hỏi: +Các câu hỏi ấy là của ai và để hỏi ai?
-3 HS đọc đoạn văn. -3 HS lên bảng viết. -Lắng nghe.
-
Đọc thầm câu văn GV viết trên bảng. +Câu văn viết ra nhằm mục đích hỏi. HS chuẩn bị bài chưa?
+Đây là câu hỏi. -Lắng nghe.
-Mở SGK đọc thầm, dùng bút chì gạch chân dưới các câu hỏi.
-Các câu hỏi:
1.Vì sao quả bĩng khơng cĩ cánh mà
vẫn bay được?
2.Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách vở và dụng cụ thí nghịêm như thế?
+Câu hỏi 1 của Xi-ơ-cốp-xki tự hỏi mình.
+Câu hỏi 2 là của người bạn hỏi Xi-ơ- cốp-xki.
+Những dấu hiệu nào giúp em nhận ra đĩ là câu hỏi?
+Câu hỏi dùng để làm gì? +Câu hỏi dùng để hỏi ai?
-Treo bảng phụ, phân tích cho HS hiểu.
Câu hỏi Của ai
1. Vì sao quả bĩng khơng cĩ cánh mà vẫn bay được
Xi-ơ-cốp-xki
2. Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm như thế?
Một người bạn.
+Câu hỏi hay cịn gọi là câu nghi vấn dùng để hỏi những điều mà mình cần biết.
+Phần lớn câu hỏi là dùng để hỏi người khác, nhưng cũng cĩ khi là để tự hỏi mình.
+Câu hỏi thường cĩ các từ nghi vấn: ai, gì, nào, sao khơng,…Khi viết, cuối câu hỏi cĩ dấu chấm hỏi.
c. Ghi nhớ:
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
-Gọi HS đọc phần câu hỏi để hỏi người khác và tự hỏi mình.
-Nhận xét câu HS đặt, khen những em hiểu bài, đặt câu đúng hay.