Bài mới: GTB ghi bảng Hoạt động 1: quan sát nhận xét

Một phần của tài liệu LOP 4-T13 (Trang 49 - 52)

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1/ ổn định :

3/ Bài mới: GTB ghi bảng Hoạt động 1: quan sát nhận xét

GV cho HS quan sát một số hình ảnh SGK gợi ý bằng các câu hỏi.

-Em thấy đường diềm thường được trang trí ở đồ vật nào?

-Ngồi những đồ vật hình 1 SGK em cĩn thấy đường diềm cịn được trang trí ở những đồ vật nào nữa?

Những họa tiết nào thường được sử dụng để trang trí đường diềm?

HS nhắc lại

HS trả lời

, Khăn áo , dĩa, ,Ca, li bình, gạch ….

- Hoa,lá,chim,bướm…hình trịn , hình vuơng , hình tam giác…;

- Cách sắp xếp họa tiết ở đường diềm như thế nào ?

- Em cĩ nhận xét gì màu sắc của các đường diềm ở hình 1 SGK ?

GV tĩm tắt và bổ sung nhận xét của hS Hoạt động 2: cách trang trí đường diềm: -Giới thiệu hình vẽ yêu cầu HS quan sát hính 2 trang 33 SGK để nhận ra cách làm bài:

HS tìm hiểu chiều dài chiều rộng của đường diềm cho vừa tớ 2 giấy đường thẳng cách điều , sau chia các khoảng cách đều nhau rồi kẻ các đường trục. Vẽ các hình mảng trang trí khác nhau sao cho cân đối, hài hịa.

-Tìm và vẽ họa tiết H2c cĩ thjể vẽ một họa tiết theo cách nhắc lại hoặc họa tiết xen kẻ nhau.

-Vẽ màu theo ý thích , cĩ đậm cĩ nhạt, nên sử dụng từ 3- 5 màu .

GV vẽ lên bảng một hoặc hai cách sắp xếp họa tiết và vẽ màu khác nhau để gợi ý cho HS

Các họa tiết giống nhau thường được vẽ bằng nhau bà vẽ cùng một màu ;

Vẽ màu sắc làm cho đường diềm thêm đẹp.

-HS làm cá nhân : HS tự vẽ đường diềm

-GV cắt sẵn một số họa tiết để các nhĩm HS lựa chọn dán thành đường diềm theo khung kẻ sẵn hoặc GV cắt hình túi xách, khăn mặt .. phát cho từng nhĩm để HS tự cắt họa tiết dán thành đường diềm trang trí cho các đồ vật.

Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.

GV cùng HS nhận xét chọn một số bài trang trí đường diềm theo nhĩmnhận xét và xếp loại.

-Động viên khích lệ HS hồn thành bài vẽ , khen ngợi những HS cĩ bài vẽ đẹp.

4,Dặn dị: chuẩn bị cho bài sau

Thứ sáu

TẬP LÀM VĂN

ƠN TẬP VĂN KỂ CHUYỆNI. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

• Củng cố những đặc điểm của bài văn kể chuyện.

• Kể được câu chuyện theo đề bài cho trước.

• Trao đổi với bạn để hiểu được nội dung, ý nghĩa , nhân vật, kiểu mở bài và kết bài trong đoạn văn kể chuyện của mình.

II. Đồ dùng dạy học:

• Bảng phụ ghi sẵn các kiến thức cơ bản về văn kể chuyện.

III. Hoạt động trên lớp:

Hoạt động của gv Hoạt động của hs

1. KTBC:

Kiểm tra việc viết lại bài văn, đoạn văn của 1 số HS chưa đạt yêu cầu ở tiết trước.nhận xét

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

Tiết học hơm nay cơ sẽ cùng các em ơn lạu những kiến thức đã học về văn kể chuyện. Đây cũng là tiết cuối cơ dạy văn kể chuyện ở lớp 4 cho các

em.

Một phần của tài liệu LOP 4-T13 (Trang 49 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w