Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:

Một phần của tài liệu LOP 4-T13 (Trang 28 - 32)

* Luyện đọc:

Đọc tồn bài

-GV cho HS chia đoạn

-Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc).GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS -Chú Ý câu:

Thuở đi học, Cao Bá Quát viết chữ rất xấu nên dù bài văn hay/ vẫn bị thầy cho điểm kém.

-Gọi HS đọc phần chú giải. -Gọi HS đọc tồn bài.

-GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:

*Tồn bài đọc với giọng từ tốn. Giọng

-HS lên bảng thực hiện yêu cầu.

-Quan sát, lắng nghe.

-1 HS khá giỏi đọc.

-HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự: +Đoạn 1: Thuở đi học…đến xin sẵn lịng.

+Đoạn 2: Lá đơn viết…đến sau cho đẹp +Đoạn 3: Sáng sáng … đến văn hay chữ tốt.

-1 HS đọc thành tiếng. -2 HS đọc thuộc bài.

bà cụ khẩn khoản, giọng Cáo Bá Quát vui vẻ, xởi lởi. Đọan đầu đọc chậm. Đoạn cuối bài đọc nhanh thể hiện ý chí quyết tâm rèn chữ bằng được của Cao Bá Quát. Hai câu cuối đọc với cảm hứng ca ngợi sảng khối.

*Nhấn giọng ở những từ ngữ: rất xấu,

khẩn khoản, oan uổn, sẵn lịng , thét lính, duổi, ân hận, dốc sức, cứng cáp, mười trang vở, nổi danh, văn hay chữ tốt,..

* Tìm hiểu bài:

-Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.

+Vì sao thuở đi học Cao Bá Quát thường xuyên bị điểm kém?

+Bà cụ hàng xĩm nhờ ơng làm gì?

+Thái độ của Cáo Bá Quát ra sao khi nhận lời giúp bà cụ hàng xĩm?

-Đoạn 1 cho em biết điều gì?

-Ghi ý chính đoạn 1.

-Yêu cầu HS đọc đoạn 2, trao đổi và trả lời câu hỏi.

+Sự việc gì xảy ra đã làm Cao Bá Quát ân hận?

+Theo em khi bà cụ bị quan thét lính đuổi về Cao Bá Quát cĩ cảm giác thế nào?

-Cao Bá Quát đã rất sẵn lịng vui vẻ,

-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm , trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi. +Cao Bá Quát thường bị điểm kém vì ơng viết chữ rất xấu dù bài văn của ơng viết rất hay.

+Bà cụ nhờ ơng viết cho lá đơn kêu oan vì bà thấy mình bị oan uổng.

+Ơng rất vui vẽ và nĩi: “Tưởng việc gì (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

khĩ, chứ việc ấy cháu xin sẵn lịng”

-Đoạn 1 nĩi lên Cao Bá Quát thường bị điểm xấu vì chữ viết, rất sẵn lịng giúp đỡ người khác.

-2 HS nhắc lại.

-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi.

+Lá đơn của Cao Bá Quát vì chữ viết quá xấu, quan khơng đọc được nên quan thét lính đuổi bà cụ về, khiến bà cụ khơng giải được nỗi oan.

+Khi đĩ chắc Cao Bá Quát rất ân hận và dằn vặt mình. Ơng nghĩ ra rằng dù văn hay đến đâu mà chữ khơng ra chữ cũng chẳng ích gì?

nhận lời giúp bà cụ nhưng việc khơng thành vì lá đơn viết chữ quá xấu. Sự việc đĩ là cho Cao Bá Quát rất ân hận.

-Đoạn 2 cĩ nội dung chính là gì? -Ghi ý chính đoạn 2.

-Yêu cầu HS đọc đoạn cịn lại, trao đổi và trả lời câu hỏi.

+Cao Bá Quát quyết chí luyện viết chữ như thế nào?

+Qua việc luyện viết chữ em thấy Cao Bá Quát là người như thế nào?

+Theo em nguyên nhân nào khiến Cáo Bá Quát nổi danh khắp nước là người văn hay chữ tốt?

-Đĩ cũng chính là ý chính đoạn 3. -Ghi ý chính đoạn 3.

-Gọi HS đọc tồn bài. Cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi 4.

-Giảng bài: Mỗi đoạn chuyện đều nĩi lên 1 sự việc.

+Đoạn mở bài (2 dịng đầu) nĩi lên chữ viết xấu gây bất lợi cho Cao Bá Quát thuở đi học.

+Đoạn thân bài kể lại chuyện Cao Bá

-Cao Bá Quát rất ân hận vì chữ mình xấu làm bà cụ khơng giải oan được. -2 HS nhắc lại.

-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi.

+Sang sáng, ơng cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ cho cứng cáp. Mỗi tối, ơng viết xong 10 trang vở mới đi ngủ, mượn những quyển sách chữ viết đẹp để làm mẫu, luyện viết liên tục trong mấy năm trời.

+Ơng là người rất kiên trì nhẫn nại khi làm việc.

+Nguyên nhân khiến Cao Bá Quát nổi danh khắp nước là người văn hay chữ tốt là nhờ ơng kiên trì luyện tập suốt mười mấy năm và năng khiếu viết văn từ nhỏ.

- 2 HS nhắc lại

-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thần trao đổi và trả lời câu hỏi.

+Mở bài: Thuở đi học Cao Bá Quát viết

chữ rất xấu nên nhiều bài văn dù hay vẫn bị thầy cho điểm kém.

+Thân bài:Một hơm, cĩ bà cụ hàng

xĩm sang…kiếu chữ khác nhau.

+Kết bài:Kiên trì luyện tập…là người

văn hay chữ tốt. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Quát ân hận vì chữ viết xâu của mình đã làm hỏng việc của bà cụ hàng xĩm nên quyết tâm luyện viết cho chữ đẹp.

+Đoạn kết bài: Cao Bá Quát thành cơng, nổ danh là người văn hay chữ tốt.

* Đọc diễn cảm:

-Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đọan của bài, lớp theo dõi để tìm ra cách đọc. -Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc. -Yêu cầu HS đọc phân vai (người dẫn truyện, bà cụ hàng xĩm, Cao Bá Quát) -Tổ chức cho HS thi đọc.

-Nhận xét và cho điểm HS . -Tổ chức cho HS thi đọc cả bài. -Nhận xét và cho điểm từng HS .

GV cho HS quan sát lịa bức tranh nêu bức tranh phù hợp với đoạn nào?

-Hỏi: Câu chuyện nĩi lên điều gì?

-Ghi ý chính của bài.ghi bảng

4. Củng cố – dặn dị:

-Hỏi: Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?

Cho HS xem những vở sạch chữ đẹp của HS trong trường để các em cĩ ý thức viết đẹp.

-Nhận xét tiết học.

-Dặn HS về nhà học bài.

-3 HS tiếp nối nhau đọc. Cả lớp theo dõi tìm cách đọc (như đã hướng dẫn) -HS luyện đọc trong nhĩm 3 HS . -3 đến 5 HS thi đọc

HS trả lời

+Câu chuyện ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữa viết xấu của Cao Bá Quát.

HS nhắc lại

KỂ CHUYỆN

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA HOẶC THAM GIA

• Kể được câu chuyện mình chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vượt khĩ.

• Lới kể tự nhiên, sáng tạo, kết hợp với nét mặt, cử chỉ , điệu bộ.

• Hiểu được nội dung chuyện, ý nghĩa của các câu truyện mà bạn kể.

• Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu.

II. Đồ dùng dạy học:

• Đề bài viết sẵn trên bảng lớp.

• Mục gợi ý 2 viết trên bảng phụ.

III. Hoạt động trên lớp:

Hoạt động của gv Hoạt động của hs

1. KTBC:

-Gọi 2 HS kể lại truyện em đã nghe, đã học về người cĩ nghị lực. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Khuyến khích HS lắng nghe, hỏi bạn về nhân vật, sự việc hay ý nghĩa câu chuyện cho bạn kể chuyện.

-Nhật xét về HS kể chuyện, HS đặt câu hỏi và cho điểm từng HS .

2ø. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

Tiết kể chuyện lần trước, các em đã nghe, kể về người cĩ ý chí, nghị lực vươn lên trong cuộc sống. Hơm nay, các em sẽ kể những truyện về người cĩ tinh thần, kiên trì vượt khĩ ở xung quanh mình. Các em hãy tìm xem bạn nào lớp mình đã biết quan tâm đến mọi người xung quanh.

Một phần của tài liệu LOP 4-T13 (Trang 28 - 32)