Kiểm tra tiếng Việt

Một phần của tài liệu NV 9 tiết 50->hết kì I (có ảnh minh hoạ)-Thanh Yên Bái (Trang 116 - 121)

II- Phân tích nội dung

kiểm tra tiếng Việt

A.Mục tiêu cần đạt:

HS có đợc: Nắm chắc những kiến thức tiếng việt đã học: Phần từ vựng, phơng châm hội thoại, xng hô trong hội thoại giúp các em sử dụng tiếng việt tốt trong giao tiếp.

-Ôn lại và khắc sâu kiến thức cơ bản về phần văn thơ hiện đại Việt Nam từ nội dung t tởng tác phẩm đến những giá trị nghệ thuật đã học ở kì I

-Kĩ năng làm bài kiểm tra,kĩ năng sửa chữa lỗi

B.Chuẩn bị:

-Thầy: Chấm bài - Chữa lỗi

- Trò: Tự chữa lỗi,nhận xét bài làm của mình

C.Tiến trình bàI dạy:

1.Ôn định tổ chức:

2.Kiểm tra: Kết hợp trong bài

Gv đọc lại nội dung,cấu tạo của đề bài

GV trả bài cho hs-hs xem lại bài của mình

GV nêu ra những nhận xét chung về bài làm của hs-u điểm,nhợc điểm

(HS nghe)

Gv đa ra đáp án biểu điểm

I/ Trả bài kiểm tra văn.

1/ Trả bàI:

2/Nhận xét chung: *u điểm:

*Nội dung-Phần trắc nghiệm đa số học sinh làm đúng đáp án(80%)

-- Phần tự luận:Tập trung làm bài,hiểu đề,có nhiều tiến bộ so với bài trớc

Câu 6:Nhiều bài đã có kỹ năng tóm tắt 1 văn bản,nhng cũng còn có bài tóm tắt dài dòng(quá 10 dòng)còn đa lời bình vào phần tóm tắt hoặc chi tiết phụ

Câu 7:- Trình bày có liên kết các vấn đề, mạch lạc rõ ràng,đã có bố cục 3 phần nhng cha rõ ràng ,các lập luận đa ra cha có sức thuyết phục

-Phần kết đa số các bài đã có liên hệ thực tế,rút ra bài học cho bản thân

*Hình thức: -Đa số bài Sạch sẽ và trình bày khoa học hợp lý

- Không sai lỗi chính tả, lỗi câu. 3-Đáp án,biểu điểm A.Trắc nghiệm(2 đ) C õu 1:B Cõu 2:A Câu 3;B Câu 4:C Câu 5:1-c, 2-a, 3-đ, 4-d, 5-b B/ Tự luận:(8đ)

Cõu 6(3đ) - Túm tắt truyện ngắn “Làng” của nhà văn Kim Lân trong khoảng 10 dòng:-Nội dung:Tóm tắt đợc những ND chính của t/p(1,5đ)

-Hình thức:Viết đúng kiểu đoạn văn tóm tắt văn bản tự sự(khoảng 10 dòng)đoạn văn viết liền mạch,ý lu loát,không mắc lỗi diễn đạt dùng từ.

Câu 7(5 đ):Y/C:Bài viết đủ bố cục 3 phần

-Diễn đạt tốt ,chữ viết ít mắc lỗi chính tả

Dàn bài:+/Mở bài:Giới thiệu ngắn gọn về t/p,nhân vật chính anh thanh niên(1đ)

+/Thân bài:Phân tích các đặc điểm,phẩm chất của nv(3đ) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Say mê nghề nghiệp,có tinh thần trách nhiệm -Vợt lên hoàn cảnh để sống có ích cho đời -Khao khát học hỏi,giàu lý tởng

HS đối chiếu đáp án ->sửa sai trong vở

Ghi lại dàn ý câu 7

GV GV trả bài cho hs-hs xem lại bài của mình

GV nêu ra những nhận xét chung về bài làm của hs-u điểm,nhợc điểm

Gv đa ra đáp án biểu điểm

-Khiêm tốn tế nhị ... +/Kết bài(1đ) -Liên hệ bản thân đến lớp thế hệ trẻ -Cảm nghĩ của mình 4/Tổng hợp điểm Điểm K,G: Điểm TB: Điểm Y: 4 Điểm kém:

II/ Trả bàI kiểm tra tiếng việt

1/ Trả bàI:

2/Nhận xét chung:

*u điểm:Bài kiểm tra gồm 4 câu trắc nghiệm

,có đa số các bài làm đung câu1,2,4 -Bài làm tơng đối sạch sẽ

--- Phần tự luận:câu 5:nhiều em hiểu đề,xác định đ- ợc từ láy và giá trị sử dụng

Câu 6:Đặt đúng PCHT có tuân thủ PC lịch sự *Hạn chế:1 số bài còn khoanh vào nhiều đáp án,gạch xoá bài bẩn.Câu 3 cha đọc kỹ y/c -Phần tự luận đặt ra tình huống dài dòng,thừa 3-Đáp án,biểu điểm A.Trắc nghiệm(2 đ) C õu 1:D Cõu 2:A Câu 3:A Câu 4:1-d,2-c,3-a,4-e,5-b B/ Tự luận:(8đ)

5 - Những từ lỏy : “ Nao nao, nho nhỏ, số số, rầu rầu” trong đoạn thơ vừa tả hỡnh dỏng của sự vật vừa thể hiện tõm trạng con người : Buồn ( 3 điểm ) 6-Đặt đúng cuộc hội thoại có tuân thủ PC lịch sự (3d)

VD: Cháu ăn cơm cha? Dạ tha bác cháu ăn rồi ạ.

7 - Trong đoạn trớch này lời dẫn trực tiếp được bỏo trớc bằng từ “rằng”và đặt trong dấu ngoặc kộp - Đú là cỏch xưng hụ của bà mối - người chuyờn nghề mối lỏi : Đa đẩy, vũng vo, nhỳn nhường : “Đáng giá nghìn vàng...

- Cỏch xưng hụ núi năng của Mó Giỏm Sinh là cỏch núi vừa trịch thượng, vụ lễ ( trả lời cộc lốc )

HS đối chiếu đáp án ->sửa sai trong bài bằng bút chì

Ghi lại dàn ý câu 5,6,7

, vừa lươn lẹo khi mặc cả : Rằng : " Mua ngọc ...cho tường ? " ( 2điểm )

4/Tổng hợp điểm Điểm K,G: Điểm TB: Điểm Y: Điểm kém: 4/ Củng cố -GV đọc 1 số tình huống hay -Đọc 1 số đoạn văn hay -Gọi điểm vào sổ

5/ Dặn dò

-Về nhà tự chữa bài

- ôn tập bài cũ học kỳ I chuẩn bị cho học kỳ II -Su tầm một số bài thơ 8 chữ

D.Rỳt kinh nghiệm:

- Thời gian thiếu

*********************************************************

Ngày soạn:21/12/08 Ngày dạy:23,25/12/08 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiết 88,89:Tập làm thơ tám chữ

A.Mục tiêu bàI học:

- Nắm đợc đặc điểm, khả năng miêu tả của thể thơ tám chữ

- Tiếp tục tìm hiểu những bài thơ tám chữ theo đề tài tự chọn hay viết tiếp những câu thơ vào bài thơ cho trớc

- Hoàn thiện một bài thơ tám chữ của mình trình bày trớc lớp

B.Chuẩn bị:

- Thầy: 1 số đoạn thơ, bài thơ 8 chữ

- Trò: Tìm hiểu, su tầm bài thơ 8 chữ ngoài chơng trình -Sáng tác thơ 8 chữ về thầy cô nhân ngày 20-11

C.Tiến trình bàI dạy:

1.Tổ chức.

2.Kiểm tra: Việc chuẩn bị của HS + Việc nắm luật thơ 8 chữ 3.Bài mới: Giới thiệu bài:

Tiếp tục học về thể thơ 8 chữ đã học ở trong T54 ?Hãy nhắc lại các cách nhận diện

thể thơ 8 chữ? -Mỗi dòng 8 chữ

-Vần chân:Theo từng cặp khuôn vần Gián cách từng cặp

-Cách ngắt nhịp đa dạng ,linh hoạt I.Tìm hiểu một số đoạn thơ tám chữ

GV đa mẫu trên bảng phụ “ Nét mong manh/ thấp thoáng /cánh hoa bayCảnh cơ hàn/ nơi nớc đọng/ bùn lầy Th sán lạn/ mơ hồ/ trong ảo mộng

Chí hăng hái/ ganh đua/ đời náo động ? Em hãy đọc hai đoạn thơ.

? Nêu nhận xét của em về: cách ngắt nhịp, cách gieo vần trong thơ 8 chữ

Tôi đều yêu/ , đều kiếm/, đều say mê”

(Cây đàn muôn điệu Thế Lữ)

Cây bên đờng/, trụi lá/ đứng tần ngần

Khắp xơng nhánh/ chuyển/ một luồng tê tái Và giữa vờn im,/ hoa run sợ hãi

Bao nỗi phôi pha/, khô héo rụng rời

(Tiếng gió- Xuân Diệu)

* Nhận xét:

- Ngắt nhịp đa dạng, linh hoạt theo cảm xúc - Cách gieo vần linh hoạt nhiều nhng chủ yếu và phổ biến nhất là vần chân (đợc gieo liên tiếp hoặc gián cách)

II.Viết thêm để hoàn thiện khổ thơ

GV nêu yêu cầu 1.Yêu cầu:

- Câu mới phải có 8 chữ

- Đảm bảo lôgíc về nghĩa với những câu đã cho - Lu ý gieo vần chân (liền – gián cách) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.Viết thêm một câu:

HS luyện tập theo đoạn thơ mẫu GV cho

GV ghi lại những câu do hs sáng tác

*Gợi ý: Có thể chọn

- Mà sông xa vẫn chảy…………..

- Bởi đời tôi cũng đang

chảy………

- Sao thời gian cũng chảy………….

(Mà sông bình yên nớc chảy theo dòng?)

Gợi ý: Có thể chọn (nguyên tác: một

cành đào cha thể gọi mùa xuân) - Chợt quen nhau cha thể

gọi…………

- Mẫt cành hoa đâu đã gọi đóa hồng) ……… *Gợi ý: Có thể chọn - Những trái chín có từ ngày…… (thơ bé) - Ai hát tặng ai để nhớ………….

a) Cành mùa thu đã mùa xuân nảy lộc Hoa gạo nở rồi, nở đỏ bên sông Tôi cũng khác tôi, sau lần gặp trớc

………..

(Trớc dòng sông - Đỗ Bạch Mai)

b) Biết làm thơ cha hẳn là thi sỹ

Nh ngời yêu khác hẳn với tình nhân Biển dù nhỏ không phải là ảo mộng

………..

(Vô đề Nguyễn Công Trứ)

*

c) Có lẽ nào để tuột khỏi tay em Những trái chín chắt chiu từ đất mẹ Những trái chín lẫn buồn vui tuổi trẻ

……….

(Tôi nắm chặt hơn cành táo nhọn gai)

- Tôi thẫn thờ nắm cành táo……

GV nêu đề bài: tự chọn

- Trình bày theo nhóm; nhóm chọn bài – bổ sung hoàn thiện 1 bài thơ tám chữ ít nhất phải có 2 khổ thơ -> cử ngời trình bày

- HS trong lớp chú ý nhận xét

GV đọc một số bài thơ tự làm -> cho HS làm tiếp thành bài -> đặt tiêu đề cho bài thơ..

GV đọc một số bài tham khảo (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cho hs nhận xét vần nhịp những bài vừa làm

-HS suy nghĩ viết thêm câu thơ để hoàn thiện khổ thơ -> trình bày - Chọn một bài hay bình nội dung ?Đọc bài thơ 8 chữ về chủ đề thầy cô nhân ngày 20-11 sắp tới? (đã chuẩn bị ở nhà)

Đọc bài thơ 8 chữ về chủ đề môi tr- ờng

Sinh)

III/Tập làm thơ

1.Đề tài: Tự chọn trong cuộc sống- tình cảm

a) Tập trình bày bài thơ của mình theo nhóm (bàn)

b) Trình bày bài thơ trớc lớp

Đại diện: HS (nhóm) trình bày bài thơ + Đọc bài thơ

+ Bình bài thơ

c) GV đọc một đoạn thơ cho HS làm tiếp thành bài

*Nhớ bạn

Ta chia tay nhau phợng đỏ đầy trời Nhớ những ngày rộn rã tiếng cời vui Và nhớ những đêm lửa trại tuyệt vời Quây quần bên nhau long lanh lệ rơi

*Nhớ trờng

Nơi ta đến hàng ngày quen thuộc thế Sân trờng mênh mông, nắng cũng mênh mông

Khăn quàng tung bay rực rỡ sắc hồng Nay xa bạn bè, sao thấy bâng khuâng

Đọc bài thơ mẫu:

Một phần của tài liệu NV 9 tiết 50->hết kì I (có ảnh minh hoạ)-Thanh Yên Bái (Trang 116 - 121)