Hình dạng, cấu tạo 1 Vỏ trai:

Một phần của tài liệu GA sinh học 7 (kì I) giáo án chuẩn (Trang 36 - 38)

5’

5’

5’

- GV giải thích: Vì sao lớp xà cừ óng ánh màu cầu vòng.

- GV y/c hs nghiên cứu thông tin SGK: ? Cơ thể trai có cấu tạo ntn.

- GV giải thích: KNO áo trai, khoang áo. ? Trai tự vệ bằng cách nào. Nêu đặc điểm cấu tạo của trai phù hợp với cách tự vệ đó.

- GV gthiệu: Đầu tiêu giảm

HĐ 2:

- GV y/c hs đọc thông tin và qs hình 18.4 thảo luận: ? Trai di chuyển ntn. ( HS: mô tả cách di chuyển của trai) - GV chốt lại kiến thức:

- GV mở rộng: Chân trai thò theo hớng nào  chân chuyển động theo hớng đó.

HĐ 3:

- GV y/c hs nghiên cứu sgk và thực hiện lệnh 

- HS: + Nớc đem đến o2 và thức ăn + Kiểu dinh dỡng thụ động

? Cách dinh dỡng của trai có ý nghĩa ntn. ( lọc nớc)

HĐ 4:

- GV cho hs đọc thông tin và thảo luận theo  sgk

HS: + Trứng phát triển trong mang trai mẹ  đợc bảo vệ và tăng lợng o2

+ ấu trùng bám vào mang và da cá: tăng lợng o2 và đợc bảo vệ.

- GV chốt lại đặc điểm sinh sản.

- Cơ thể trai có 2 mảnh vỏ bằng đá vôi che chở bên ngoài.

b. Cơ thể trai.

- Cấu tạo ngoài: áo tạo thành khoang áo, có ống hút và ống thoát nớc.

+ Giữa: Tấm mang + Trong: Thân trai - Chân rìu

II. Di chuyển

- Chân trai hình lỡi rìu thò ra thụt vào, kết hợp đóng mở vỏ  di chuyển

III.Dinh d ỡng .

- Thức ăn: ĐVNS và vụn hữu cơ - Oxi trao đổi qua mang

IV. Sinh sản

- Trai phân tính

- Trứng phát triển qua giai đoạn ấu trùng.

3. Kết luận chung, tóm tắt: (1’) HS đọc kết luận sgk IV

. Kiểm tra, đánh giá: (5’)

Những câu dới đây đúng hay sai?

 1- Trai xếp vào ngành thân mềm vì có thân mềm không phân đốt

 2- Cơ thể trai gồm 3 phần: Đầu - thân - chân

 3- Trai di chuyển nhờ chân rìu

 4- Trai lấy thức ăn nhờ cơ chế lọc từ nớc hút vào

 5- Cơ thể trai có đối xứng 2 bên V. Dặn dò: (1’)

- Học bài và trả lời câu hỏi sgk - Đọc mục : Em có biết

    

Ngày soạn: 4/ 11/ 2008 Tiết 20

Bài : một số thân mềm khác

A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm:

- Giúp hs trình bày đợc dặc điểm của một số đại diện của ngành thân mềm và thấy đợc sự đa dạng của thân mềm, giải thích đợc ý nghĩa một số tập tính ở thân mềm.

- Rèn luyện cho hs kĩ năng qs tranh, mẫu vật .

- Giáo dục cho hs ý thức bảo vệ động vật thân mềm.

B. Ph ơng pháp: Quan sát, phân tích, hoạt động nhóm nhỏ

C. Chuẩn bị:

1. GV: Tranh ảnh 1 số đại diện của thân mềm

2. HS: Vật mẫu: ốc sên, sò, mai mực và mực, ốc nhồi. D. Tiến trình lên lớp:

I.ổ n định: (1’) 7A: 7B: II. Bài cũ:

III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề: (1’)

Ngời ta có thể tìm thấy thân mềm ở những nơi nào? Chúng phân bố ở khắp mọi nơi. Vậy chúng có những đặc điểm ntn ?

2. Triển khai bài:

TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

15’ HĐ 1:

- GV y/c hs qs hình 19( 1 - 5) sgk, đọc chú thích và thảo luận:

? Nêu đặc điểm đặc trng của loại đại diện.

-HS:* ốc sên:+ sống trên cây, ăn lá cây + Cơ thể gồm 4 phần: đầu, thân, chân, áo + Thở bằng phổi( thích nghi đs ở cạn ) * Mực: sống ở biển, vỏ tiêu giảm (mai mực ) cơ thể có 4 phần, di chuyển nhanh. * Bạch tuộc: Sống ở biển, mai lng tiêu giảm, có 8 tua, săn mồi tích cực.

* Sò: 2 mảnh vỏ, có giá trị xuất khẩu. ? Tìm các đại diện tơng tự mà em gặp ở địa phơng.

- Qua các đại diện y/c hs rút ra nhận xét

Một phần của tài liệu GA sinh học 7 (kì I) giáo án chuẩn (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w