- Cơ quan sinh dục dạng ống dài. + Con cái: 2 ống
+ Con đực: 1 ống + Thụ tinh trong - Đẻ trứng nhiều
- Vòng đời của giun đũa:
Giun đũa (ruột ngời) đẻ trứng ấu trùng trong trứng thức ăn sống ruột non ( ấu trùng) máu, gan, tim, phổi giun đũa( ruột ngời)
- Phòng chống:+ Gĩ vệ sinh môi trờng, vệ sinh cá nhân khi ăn uống
3. Kết luận chung, tóm tắt: (1’) Gọi hs đọc kết luận sgk IV. Kiểm tra, đánh giá: (4’)
- Sử dụng câu hỏi 1, 2 sgk V. Dặn dò: (1’)
- Học bài & trả lời câu hỏi sgk - Đọc mục: Em có biết - Kẻ bảng sgk T51 vào vở BT Ngày soạn: 13/ 10/ 2008 Tiết 14 Bài 14: một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành giun tròn
A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm:
- Giúp hs hiểu rõ đợc 1 số giun tròn đặc biệt là giun tròn kí sinh gây bệnh từ đó có biện pháp phòng tránh và nêu đợc đặc điểm chung của ngành giun tròn.
- Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, phân tích và hoạt động nhóm.
- Giáo dục cho hs ý thức giữ vệ sinh môi trờng, cá nhân và vệ sinh ăn uống. B. Ph ơng pháp : Quan sát, phân tích và hoạt động nhóm nhỏ.
C. Chuẩn bị:
1. GV: Tranh 1 số giun tròn, tài liệu về giun sán kí sinh 2. HS: Kẻ bảng: Đặc điểm của ngành giun tròn vào vở BT D. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định: (1’)7A...; 7B:... II. Bài cũ: (5’)
? Nêu các tác hại của giun đũa với đời sống con ngời ? Muốn phòng và chống ta phải làm gì.
III. Bài mới:
1.Đặt vấn đề: (1’) Hôm nay chúng ta tiếp tục nghiên cứu 1 số giun tròn kí sinh. 2. Triển khai bài:
TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
17’ HĐ 1:
14’
14.4 sgk trao đổi nhóm trả lời: ? Kể tên các loại giun tròn kí sinh ở ng- ời. Và trả lời câu hỏi lệnh sgk ( T51) - HS: + Phát triển trực tiếp
+ Ngứa hậu môn + Mút tay
- GV để hs tự chữa bài gv chỉ thông báo ý kiến đúng sai các tự sữa chữa nếu cần.
( HS: Kí sinh ở TV, ĐV.
VD: Lúa thối rễ năng suất giãm; lợn: làm lợn gầy, năng suất chất lợng giãm) - GV thông báo thêm: Giun mỏ, giun tóc, giun chỉ, giun gây sần ở TV, có loại giun truyền qua muỗi khả năng lây lan sẽ rất lớn.
? Chúng ta cần có biện pháp gì để phòng tránh bệnh giun kí sinh.
- HS: Gĩ gìn vệ sinh, đặc biệt là trẻ em, diệt muỗi, tẩy giun định kì.
- GV cho hs rút ra kết luận.
HĐ 2: (16’)
- GV y/c các nhóm thảo luận hoàn thành bảng 1.
- GV kẻ bảng 1 lên bảng để hs chữa bài. - GV cho hs qs bảng chuẩn nhóm tự sữa chữa.
- Qua bảng chuẩn gv t/c hs tìm ra đặc điểm chung của ngành giun tròn.
- GV cho đại diện vài nhóm trình bày. - GV cho hs tự rút ra kết luận.
- Đa số giun tròn kí sinh: Giun kim, giun tóc, giun móc, giun chỉ…
- Giun tròn kí sinh ở cơ, ruột…( ngời. đv) rễ, thân, quả ( TV) gây nhiều tác hại.
- Cần giữ vệ sinh môi trờng, vệ sinh cá nhân & vệ sinh ăn uống để tránh giun
II. Đặc điểm chung.
- Cơ thể hình trụ có vỏ cuticun - Khoang cơ thể cha chính thức
- Cơ quan tiêu hoá dạng ống, bắt đầu từ miệng, kết thúc ở hậu môn.
3. Kết luận chung, tóm tắt: (1’) Gọi hs đọc kết luận sgk IV. Kiểm tra, đánh giá: (5’)
- Sử dụng câu hỏi 1; 2 sgk V. Dặn dò: (1’)
- Học bài và trả lời câu hỏi sgk - Đọc mục; Em có biết.
- Đọc trớc bài Giun đất.
Ngày soạn: 19/ 10/ 2008
Tiết 15: ngành giun đốt
Bài 15 : giun đất
A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm:
- Giúp hs nêu đợc đặc điểm cấu tạo , di chuyển, dinh dỡng, sinh sản của giun đất đại diện cho ngành giun đốt & chỉ rõ đặc điểm tiến hoá hơn của giun đất so với giun tròn.
- Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích và hoạt động nhóm B. Ph ơng pháp : Quan sát, phân tích, hoạt động nhóm
C. Chuẩn bị: 1. GV: Tranh hình 15.1 15.6 sgk 2. HS: Nghiên cứu sgk D. Tiến trình lên lớp: I. ổn định: (1’) 7A: ... 7B:... II. Bài cũ:
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: (1’) Giun đốt phân biệt với giun tron ở các đặc điểm: Cơ thể phân đốt, mỗi đốt đều có đôi chân bên, có khoang cơ thể chính thức. Chúng gồm các đại diện nh: Giun đất, rơi, đĩa… Hôm nay chúng ta nghiên cứu đại diện là giun đất.
2. Triển khai bài:
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
16' HĐ 1:
- GV y/c hs đọc sgk & qs hình 15.1 15.5 trao đổi nhóm trả lời:
? Giun đất có cấu tạo phù hợp với lối sống chui rúc trong đất ntn.
? So sánh với giun tròn, tìm ra cơ quan &