(Trích Vũ trung tuỳ bút - Phạm Đình Hổ) I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Thấy đợc cuộc sống xa hoa của vua chúa, quan lại phong kiến trong xã hội cũ. cũ.
- Thấy đợc nghệ thuật viết tuỳ bút bằng lối ghi chép sự việc cụ thể, chân thực, sinh động.
II. Chuẩn bị của GV và HS:- GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo; - GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo;
- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học.
III. tổ chức hoạt động dạy họcA. ổn định lớp, kiểm tra bài cũ. A. ổn định lớp, kiểm tra bài cũ.
Bài cũ: ? Vẻ đẹp của nhân vật Vũ Nơng trong Chuyện ngời con gái Nam Xơng?
B. Tổ chức cho HS đọc hiểu văn bản:
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu chung văn bản
- GV cho hs tìm hiểu về tác giả và tác phẩm "Vũ trung tuỳ bút" -
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
- Phạm Đình Hổ ( 1768 - 1839 ) tên chữ là Tùng Niên hoặc Bỉnh Trực, hiệu Đông Dã Tiều, quê ở tỉnh Hải Dơng, là một nho sĩ sống vào thời triều đại phong kiến khủng hoảng nên có t tởng ẩn c. - "Vũ trung tuỳ bút" (ghi chép tuỳ bút viết trong ma) đợc viết vào đầu thời Nguyễn, gồm 88 mẩu chuyện nhỏ là một tác phẩm nổi tiếng của ông;
"Chuyện cũ trong Phủ Chúa Trịnh".
- Học sinh phát biểu dựa vào chú thích SGK, giáo viên giới thiệu thêm.
- Giáo viên hớng dẫn đọc, 2 học sinh đọc.
- Giáo viên kiểm tra việc nắm bắt từ khó của học sinh.
- GV: Xác định thể loại của văn bản ?
- HS xác định đợc văn bản viết theo thể tuỳ bút.
GV nhắc lại k/niệm thể tuỳ bút. - GV: Văn bản có thể đợc chia thành mấy phần? Nội dung từng phần.
HS: cần ngỉ ra đợc bố cục 2 phần và nhiệm vụ của từng phần.
là kí thác tâm sự bất đắc chí của một nho sĩ không gặp thời, tác phẩm đã ghi lại một cách sinh động, hấp dẫn hiện thực đen tối của lịch sử nớc ta thời đó.
2. Chuyện cũ trong Phủ Chúa Trịnh
- Là 1/ 88 truyện ghi chép về cuộc sống và sinh hoạt ở phủ chúa thời Thịnh Vơng Trịnh Sâm (1742 - 1782), một vị chúa nổi tiếng thông minh, quyết đoán và kiêu căng xa xỉ, càng về cuối đời càng bỏ bê triều, đắm chìm trong xa hoa, hởng lạc cùng Đặng Thị Huệ.
3. Đọc - Giải thích từ khó:
- Hoạn quan : Thái giám
- Cung giám : Nơi ở làm việc của các hoạn quan.
4. Thể loại văn bản: Tuỳ bút. Tuỳ bút.
5. Bố cục: 2 phần.
- Từ đầu....triệu bất tờng : Cuộc sống xa hoa h- ởng lạc của Thịnh Vơng Trịnh Sâm.
- Còn lại : Những hoạt động của bọn quan lại thái giám.
Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết văn bản
Giáo viên sơ qua về nhân vật lịch sử Trịnh Sâm.
- GV: ở văn bản này thói ăn chơi xa xỉ của chúa Trịnh đợc tác giả miêu tả nh thế nào ?
- HS dựa vào các chi tiết phần 1 để chỉ ra.
ii. tìm hiểu chi tiết
1. Cuộc sống xa hoa hởng lạc Thịnh Vơng Trịnh Sâm và quan lại hầu cận Vơng Trịnh Sâm và quan lại hầu cận
- Cho xây dựng nhiều cung điện, đình đài liên miên, đi chơi liên miên -> hao tài tốn của, huy động nhiều sức dân.
- Những cuộc dạo chơi ở Tây Hồ diễn ra th- ờng xuyên, huy độn rất nhiều ngời hầu hạ, bày đặt những trò giải trí lố lăng và tốn kém.
- Việc tìm thu vật " phụng thủ "- thực chất là cớp đoạt của quý trong thiên hạ ( Chim quý, thú lạ, cây cổ thụ, những hòn đá hình dáng kì lạ, chậu hoa cây cảnh ) về tô điểm cho nơi ở của chúa. Tác giả miêu tả kĩ việc công phu đa một
- GV: ? Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả của tác giả ở đoạn này.Việc miêu tả nh vậy có tác dụng gì ?
- HS trao đổi và rút ra kết luận. Giáo viên bình.
- Học sinh đọc đoạn " Mỗi khi ...biết đó là triệu bất từơng."
- GV: Tại sao kết thúc đoạn văn miêu tả này tác giả lại nói " Kẻ tri thức ...bất tờng". Em cảm nhận đợc gì về tình cảm của của tác giả ở đoạn văn này.
- HS thảo luận nhóm và rút ra nhận xét.
GV chuyển ý : Sách xa có câu "Thợng bất chính hạ tắc loạn". ở đoạn văn thứ 2 tác giả đã cho ta thấy rõ điều gì ?
- GV: Bọn hoạn quan đã nhũng nhiễu dân bằng những thủ đoạn nào?
- HS dựa vào các chi tiết phần 2 để chỉ ra.
- GV: Hậu quả của những thủ đoạn này là gì?
- HS độc lập suy nghĩ, trả lời. - GV: Đoạn văn cuối " Nhà ta ở....ví cỡ ấy " có ý nghĩa gì ?
- GV: Em có nhận xét gì về nghệ thuật thể hiện của tác giả ở đoạn này.
cây đa cổ thụ....phải một cơ binh hàng trăm ngời mới tin nổi.
- Tác giả miêu tả các sự việc một cách cụ thể, chân thực, khách quan, không lời bình, có lời kể, có miêu tả tỉ mỉ vài sự kiện để khắc hoạ ấn t- ợng, làm nổi bật bức tranh phồn hoa mà giả dối; tởng chỉ ghi chép, không một lời bình mà sự việc nó cứ tự phơi bày những nét rởm hợm, nực cời đáng chê trách.
- Cảnh nơi vờn chúa là cảnh đợc miêu tả thực : chân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch lại đợc bày vẽ nh " bến bể đầu non" nhng âm thanh lại gợi cảm giác ghê rợn trớc một cái gì đang tan tác, đau thơng chứ không phải trớc cảnh đẹp bình yên, phồn thực, no ấm, đó là " triệu bất từơng": điềm gở. Cảm nghĩ của tác giả đợc bộc lộ trực tiếp.- Tác giả nh cảm nhận đợc, dự báo trớc sự suy vong tất yếu của một triều đại chỉ biết chăm lo đến chuyện ăn chơi hởng lạc trên mồ hôi, nớc mắt và cả xơng máu của dân lành.
2. Thủ đoạn nhũng nhiễu dân của bọn hoạn quan cung giám của bọn hoạn quan cung giám
* Thủ đoạn :
- Ban ngày đi dò la xem nhà ai có chậu hoa cây cảnh, chim hót khiếu hay biên hai chữ " phụng thủ" vào những vật ấy.
- Đêm đến : Cho quan lính lấy rồi vu cho chủ nhà giấu vật cung phụng để doạ lấy tiền.
- Vật to quá : bắt phá tờng để đem ra... Đây là hành động vừa ăn cớp vừa la làng -> thật vô lý, bất công.
* Hậu quả : Nhiều nhà giàu bị vu oan, phải bỏ tiền ra kêu oan hoặc phải tự tay huỷ bỏ của quý của mình.
- Chính mẹ tác giả cũng phải chặt bỏ một cây lê và hai cây lựu quý rất đẹp trong vờn nhà mình để tránh tai hoạ.
*Nghệ thuật : Tác giả nêu dẫn chứng ở ngoài rồi kết thúc bằng một dẫn chứng tại nhà mình. áng văn mang tính chân thực, sinh động, ngời đọc thấy rõ dấu hiệu " triệu bất từng " hơn,
Giáo viên bình. tính chất phê phán mạnh mẽ hơn-> Cuộc sống xa hoa vô độ, sự lũng đoạn của chúa Trịnh cùng quan lại chính là nguyên nhân dẫn tới cuộc sống khổ cực của nhân dân ta. ( giá trị tố cáo hiện thực )
Hoạt động 3: Tổng kết
- GV cho HS tổng kết lại toàn bài. - HS đọc ghi nhớ. iii. tổng kết Ghi nhớ : SGK Hoạt động 4: Luyện tập iv. luyện tập
Sự khác nhau giữa tuỳ bút và truyện Truyện:
- Thuộc loại tự sự, văn xuôi, có chi tiết, sự việc, cảm xúc nhân vật.- Cốt truyện nhất thiết phải có, có khi lắt léo, phức tạp. - Cốt truyện nhất thiết phải có, có khi lắt léo, phức tạp.