III. Tiến trình lên lớp: A ổn định lớp.
2. Nỗi oan của Vũ Nơng
Nỗi oan khuất của Vũ Nơng có nhiều nguyên nhân và đợc diễn tả rất sinh động nh một màn kịch ngắn có tình huống, có xung đột, thắt nút, mở nút...
- Cuộc hôn nhân giữa Trơng Sinh và Vũ Nơng có phần không bình đẳng.
- Tính cách của Trơng Sinh: có tính đa nghi, đối với vợ phòng ngừa quá sức.
- Tình huống bất ngờ: Đứa trẻ không chịu nhận Trơng Sinh là cha và nói với Trơng Sinh là " một ngời đàn ông, đêm nào cũng đến, mẹ Đản đi cũng đi, mẹ Đản ngồi cũng ngồi" (Lời nói ngây thơ của đúa con ấy nh đổ thêm dầu vào lửa, tính đa nghi của Trơng Sinh đã đến độ cao trao, chàng "đinh ninh là vợ h"). * Hình ảnh cái bóng : chi tiết quan trọng của câu chuyện.
Trơng Sinh đã c xử với Vũ Nơng nh thế nào?
- HS dựa theo các gợi ý của GV trao đổi, thảo luận theo bàn.
- GV: Từ đó em cảm nhận đợc điều gì về thân phận của ngời phụ nữ dới chế độ phong kiến?
- HS độc lập rút ra nhận xét.
GV bình về thân phận ngời phụ nữ dới xã hội phong kiến cũ.
- Với Vũ Nơng : là cách để dỗ con, cho nguôi nỗi nhớ chồng,.... Đồng thời nó là nguyên nhân dẫn nàng đến cái chết.
- Với Trơng Sinh :
+ Là bằng chứng về sự h hỏng của vợ. + Cho chàng thấy sự thật tội ác mà chàng đã gây ra cho vợ.
-> Cái bóng trở thành đầu mối, điểm nút của câu chuyện, làm cho ngời đọc ngỡ ngàng, xúc động.
- Cách c xử của Trơng Sinh rất hồ đồ và độc đoán: Chàng không đủ bình tĩnh và tự tin để phán đoán, phân tích, bỏ ngoài tai những lời phân trần của vợ, không tin cả những nhân chứng bênh vực cho nàng, cũng nhất quyết không nói duyên cớ cho vợ minh oan. Ròi chàng ngày càng trở thành kẻ thô bạo, vũ phu "mắng nhiếc nàng và đánh đuổi đi", dẫn đến cái chết oan nghiệt của Vũ Nơng.
Bi kịch của Vũ Nơng là lời tố cáo xã hội phong kiến xem trọng quyền uy của kẻ giàu và của ngời đàn ông trong gia đình, đồng thời bày tỏ niềm cảm thơng của tác giả đối với số phận oan nghiệt của ngời phụ nữ.
Hoạt động 2 : Hớng dẫn phân tích phần 3
HS đọc phần cuối truyện.
GV: Tìm những yếu tố kì ảo trong truyện?