Thực hành tóm tắt một văn bản tự sự.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 ( cả năm ) (Trang 61 - 63)

II.Chuẩn bị của GV và HS:- GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo; - GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo;

- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học.

III. tổ chức hoạt động dạy họcA. ổn định lớp, kiểm tra bài cũ. A. ổn định lớp, kiểm tra bài cũ.

Bài cũ: ? Tóm tắt truyện "Chuyện ngời con gái Nam Xơng" của Nguyễn Dữ?

B. Tổ chức dạy học bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu sự cần thiết phải tóm tắt văn bản tự sự.

- GV cho HS đọc tình huống trong SGK

- HS thảo luận và rút ra nhận xét về sự cần thiết phải tóm tắt tác phẩm tự sự.

- GV giúp HS khái quát thành cácý cơbản.

I. Sự cần thiết phải tóm tắt văn bản tự sự. bản tự sự.

- Tóm tắt để giúp ngời đọc, nghe nắm đợc nội dung chính của một câu chuyện.

- Văn bản đợc tóm tắt đợc nổi bật các yếu tố tự sự và nhân vật chính.

⇒ Ngắn gọn dễ nhớ.

Hoạt động 2: Thực hành tóm tắt tác phẩm tự sự.

- HS đọc mục II. 1 - SGK

- GV: Theo em các chi tiết sự việc đó đã đủ cha? Sự việc thiếu là sự việc nào? Sự việc đó có quan trọng không?

II. Thực hành tóm tắt một văn bản tự sự. văn bản tự sự.

1. Ví dụ: SGK

Vì sao?

- GV: Hãy tóm tắt truyện "Chuyện ngời con gái Nam Xơng" bằng đoạn văn?

- HS đọc bản tóm tắt (02 HS đọc). - GV cho HS nhận xét (bản tóm tắt độ dài ngắn nh thế nào? Các sự việc có đầy đủ không?)

- GV: Em có kết luận gì về việc diễn đạt tóm tắt tác phẩm tự sự?

- HS đọc ghi nhớ trong SGK.

"Chuyện ngời con gái Nam Xơng".

- Bổ sung: Trơng Sinh nghe con kể về ngời cha là cái bóng và hiểu ra nỗi oan của vợ.

2. Kết luận (Ghi nhớ)

- Tóm tắt tác phẩm tự sự cần ngắn gọn làm nổi bật sự việc và nhân vật chính. Hoạt động 3: Luyện tập s Bài 1: - HS đọc bài tập, chọn tác phẩm tự sự (thống nhất). Gọi 1 em gạch ý các sự việc. - HS viết đoạn. - Báo cáo GV nhận xét cả nội dung - cách diễn đạt Bài 2:

HS nêu yêu cầu bài tập.

GV gọi 1 - 2 em kể tóm tắt sự việc.

III. Luyện tập.

Bài 1:

Tóm tắt "Lão Hạc" cần đạt các chi tiết, sự việc sau:

Lão Hạc có một đứa con trai, một mảnh vờn và một con chó.

- Con trai lão không lấy đợc vợ bỏ đi cao su.

- Lão làm thuê dành dụm tiền gửi ông giáo cả mảnh vờn cho con.

- Sau trận ốm lão không kiếm đợc việc làm, lão đành phải bán con chó vàng và từ đấy lão kiếm gì ăn nấy.

- Lão xin Binh T ít bả chó.

- Lão đột ngột qua đời không ai hiểu vì sao.

- Chỉ có ông giáo và Binh T hiểu .

Bài 2:

- Chuyện việc tốt. - Chuyện cời.

C. Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà

- Nắm vững toàn bộ kiến thức tiết học; Làm bài tập còn lại. - Chuẩn bị bài: Sự phát triển của từ vựng.

Ngày soạn: 30/9/2007 Ngày dạy: / 10/2007

Tiết 21 - Tiếng Việt: Sự phát triển của từ vựng I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Từ vựng của một ngôn ngữ không ngừng phát triển.

- Sự phát triển của từ vựng thể hiện trớc hết ở hình thức một từ ngữ phát triển thành nhiều nghĩa trên cơ sở một nghĩa gốc

II. Chuẩn bị của GV và HS:- GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo; - GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo;

- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học.

III. tổ chức hoạt động dạy họcA. ổn định lớp, kiểm tra bài cũ. A. ổn định lớp, kiểm tra bài cũ.

Bài cũ: ? Thế nào là cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp?

B. Tổ chức dạy học bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 ( cả năm ) (Trang 61 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w