... ...
Ngày soạn: 25 /4/09 Ngày dạy: 28 /4/09 Giáo án: Chi tiết
Tiết 33:
An tòan khi sử dụng điện.I. mục tiêu. I. mục tiêu.
- Biết giới hạn nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể ngời.
- Biết sử dụng đúng loại cầu chì để tránh tác hại của hiện tợng đỏan mạch . - Biết và thực hiện một số quy tắc ban đầu để đảm bảo an toàn khi sử dụng điện.
II. chuẩn bị.
+ Đối với cả lớp.
- Một số loại cầu chì có ghi số am pe - 1 acquy 6 vôn hoặc 12 vôn
- Một bóng đèn 6 vôn hoặc 12 vôn. - 1 công tắc.
- 5 đoạn dây đồng có vỏ bọc cách điện, mỗi đoạn dài khoảng 40 cm. - Tranh vẽ to hình 29.1 của sách giáo khoa.
- Bút thử điện. + Đối với mỗi nhóm HS.
- 1 nguồn điện 3 vôn. - 1 công tắc.
- 1 bóng đèn pin
- 1 am pe kế có giới hạn đo 2 A.
- 1 cầu chì loại ghi dới hoặc bằng 0,5 A.
- 5 đoạn dây đồng có vỏ bọc cách điện, mỗi đoạn dài khoảng 30 cm.
III. tổ chức hoạt động học của HS
1. ổn định tổ chức lớp ( 1 phút)
2. Các hoạt động của học sinh và trợ giúp của giáo viên
Hoạt động học của HS Trợ giúp của GV.
• Hoạt động 1: ( 6 phút)
- Học sinh chú ý nghe giáo viên nhận xét.
- Học sinh chú ý nghe giáo viên trình bày.
- Giáo viên trả lại cho học sinh báo cáo thực hành của bài 28, nêu các nhận xét, lu ý và đánh giá chung và những trờng hợp cụ thể.
- Giáo viên giới thiệu yêu cầu của bài học này: Dòng điện có thể gây gnuy hiểm cho cơ thể ngời, do đó sử dụng điện phải tuân thủ các quy tắc để đảm bảo an toàn.
• Hoạt động 2: ( 15 phút)
Tìm hiểu các tác dụng và giới han gnuy hiểm của dòng điện đối với cơ thể ngời.
- Học sinh: Bóng đèn bút thửu điện sáng khi đa dầu củ bút thử điện vào lỗ mắc với dây nóng của ổ lấy điện và tay cầm phải tiếp xúc với chốt cài hay đầy kia bằng kim loại của bút thử điện.
- Giáo viên cắm bút thử điện vào một trong hai lỗ của của ổ lấy điện cho học sinh quan sát?
- C1: Tay cầm bút thử điện nh thế nào thì bóng đèn của bút thử điện sáng?
- Học sinh làm thí nghiệm và viết đầy
đủ vào câu nhận xét. nghiệm với mô hình ngời điện và viết đầy đủ vào câu nhận xét của sách giao khoa.
• Hoạt động 3: ( 15 phút)
Tìm hiểu hiện tợng đỏan mạch và tác dụng của cầu chì.
- Học sinh thảo luạn theo nhóm về các tác hại của hiện tợng đoản mạch.
- Khi bị đỏan mạch dòng điện có cờng độ lớn hơn.
- Khi bị đỏan mạch xảy ra với mạch điện hình 29.3 cầu chì nóng lên, chảy đứt và ngắt mạch.
- Dòng điện vơth quá cầu chì sẽ bị đứt.
- Nên dùng cầu chì có gi số 1,2 A hoặc 1,5 A
- Giáo viên làm thí nghiệm về hiện t- ợng đoản mạch nh hớng dãn của sách giao khoa.
- Hỏi: So sánh I1 và I2 nhận xét? - Hỏi: Quan xát sơ đồ hình 29.3 và cho biết có hiện tợng gì xảy ra với cầu chi khi bị đỏan mạch
- Hỏi: Quan xát cầu chì và cho biết ý nghĩa số ampe ghi trên mỗi cầu chì? - Hỏi: Hãy trả lòi cầu hỏi C5?
• Hoạt động 4: ( 6 phút)
Tìm hiểu các các quy tắc an toàn (b- ớc đầu) Khi sử dụng điện
- Học sinh thảo luận theo nhóm để trả lời
- Học sinh tự trả lời.
- Giáo viwn cho học sinh tìm hiểu các quy tắc nh sáchgiao khoa
- Hãy trả lời câu hỏi C6 ?
• Hoạt động 5: ( 2 phút)
củng cố.
Học sinh trả lời cá nhân.
Hỏi: Hãy nêu các biệ pháp an tòan khi sử dụng điện?
• Hoạt động 6: ( 1 phút)
Hớng dẫn về nhà
Học thuộc phần ghi nhớ.
Làm các bài tập trong sách bài tập
Iv. rút kinh nghiệm.
... Ngày soạn: 2/5/09 Ngày dạy: 5/5/09 Giáo án: Đại cơng
Tiết 34
Ôn tập – tổng kết chơng 3: điệnhọcI. mục tiêu I. mục tiêu
- Tự kiểm tra để củng cố và nắm chắc các kiến thức cơ bản của chơng điện học. - Vận dụng một cách tổng hợp các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đè ( trả lời câu hỏi, giải bài tập, giải thích hiện tợng...) có liên quan.
II. phơng tiện dạy học
III.tiến trình dạy học.
1. ổn định tổ chức lớp:
2. Các hoạt động của học sinh và trợ giúp của giáo viên
Hoạt động học của HS Trợ giúp của GV.
Họat động 1: Củng cố các kiến thức cơ bản thông qua phần th kiểm tra của học sinh Học sinh trả lời theo sự hớng dẫn của
giáo viên.
Giáo viên đặt câu hỏi theo các câu hỏi tự kiểm tra sách giáo khoa
Họat động 2: Vận dụng tổng hợp các kiến thức Bài 1:
Học sinh đọc bài tập 1 sách giáo khoa Học sinh: D. Cọ xấtmnj thớc nhự vào miếng vải khô.
Bài 1: Giáo viên cho học sinh đọc bài 1 sách giáo khoa
Hỏi: Em nào trả lời đợc câu hỏi này? Bài 2:
Hai vật hút nhau khi mang điện tích khác loại, đẩy nhau khi mang điện tích cùng lọai
Học sinh lên bảng làm theo sách giáo khoa.
Bài 2:
Khi nào hai vật hút nhau? Khi nào hai vật đẩy nhau?
Giáo viên cho học sinh lên bảng làm Bài 3
Học sinh: Vật nhận thêm electron sẽ nhiễm điện âm và mất bớt đi sẽ mang điện tích dơng.
Học sinh tự trả lời bài tập này.
Bài 3
Hỏi: Khi nào một vận nhiễm điện âm, khi nào nhiễm điện dơng?
Bài 4:
Chiều dòng điện là chiều đi từ cực dơng sang cức âm của nguồn điện.
Học sinh tự làm bài tập này.
Bài 4: Hỏi: Hãy cho biết quy ớc ủa chiều dòng điện?
Bài 5:
Học sinh đứng tịa chỗ nêu:
áp dụng học sinh làm bài tập trên Hình c mạch điện kín và cho đèn sáng.
Bài 5: Hỏi: Hãy nêu những chất cách điện và những chất dẫn điện?
Bài 6
Học sinh trả lời: Mắc vào nguồn điện 6
Bài 6
V là hợp lý nhất. Bài 7
Học sinh: Mạch điện đó là song song.
Học sinh nêu và tính: Số chỉ của am pe kế A2 là 0,35A – 0,12A = 0,23A.
Bài 7
Hỏi: Mạch điện đó là song song hay nối tiếp?
Hỏi: Nêu hiệu điện thế và cờng độ của mạch mắc song song
Hoạt động 3: Trò chơi ô chữ về điện học Học sinh chú ý nắng nghe
Học sinh chia nhóm ra để chơi Chơi theo sự hớng dẫn của giáo viên Các đội chơi nhiệt tình đúng luật.
Giáo viên giải thích cách chơi trò chơi ô chữ với tranh vẽ to ô chữ.
Giáo viên chia học sinh làm 4 đội chơi để thi đua nhau.
Giáo viên kể bảng ghi điểm cho mỗi đội. Giáo viên lần lợt cho từng đội chọn hàng ngang đẻ điền từ.
Đội nào tìm ra hnàg dọc trớc tiên đợc 2 điểm, nếu sai không đợc quyền chơi tiếp. Giáo viên tổng kết xếp loại các đội sau cuộc chơi.
Hoạt động 3: Hớng dãn avề nhà
Làm các bài tập của ôn tạp chơng 3, ôn tập lí thuyết và bài tập để giờ sau kiểm tra một tiết học sì II
Iv. rút kinh nghiệm.