Hai loại điện tích I muc tiêu.

Một phần của tài liệu VAT LI 7 DUNG TOT (Trang 64 - 68)

IV. Hớng dẫn về nhà Học phần ghi nhớ.

hai loại điện tích I muc tiêu.

I. muc tiêu.

- HS biết đợc chỉ có 2 loại điện tích là điện tích dơng và điện tích âm; hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau.

- Nêu đợc cấu tạo nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dơng và các electron mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân, nguyyên tử trung hoà về điện.

- Biết vật mang điện tích âm nhận thêm electron, vật mang điện tích dơng mất bớt electron.

II. chuẩn bị.

Đối với cả lớp:

Vẽ to H18.4 SGK. Đối với mỗi nhóm HS:

- 3 mảnh nilon. - 1 bút chì vỏ gỗ. - 1 kẹp giấy.

- 2 thanh nhựa sẫm màu. - 1 mảnh len.

- 1 mảnh lụa. - 1 thanh thuỷ tinh.

- 1 trục quay có mũi nhọn.

III. tổ chức các hoạt động học của HS .

1. ổn định tổ chức lớp

2. Các hoạt động của học sinh và trợ giúp của giáo viên

Hoạt động học của HS Trợ giúp của GV

Hoạt động 1:

Trả lời câu hỏi kiểm tra.

1 HS lên bảng trả lời.( Nh sách giáo

GV nêu câu hỏi kiểm tra:

1. Có thể làm nhiễm điện cho vật bằng cách nào?

khoa)

Các HS khác nhận xét. GV: Vật bị nhiễm điện có khả năng chất gì?

hút các vật khác. Vậy nếu 2 vật cùng nhiễm điện thì sẽ hút hay đẩy nhau?

Hoạt động 2:

Làm thí nghiệm 1, tạo ra 2 vật nhiễm điện cùng loại và tìm hiểu lực tác dụng giữa chúng. - Mảnh nilon. - Bút chì. - Miếng len. 1 số HS trả lời, các HS khác nhận xét, thống nhất:

B1: Kẹp 2 mảnh nilon vào thân bút chì, nhấc lên, quan sát xem chúng có hút hoặc đẩy nhau không.

B2: Cọ xát 2 mảnh nilon nhiều lần bằng mảnh len, cầm thân bút chì nhấc lên, quan sát xem chúng có hút hoặc đẩy nhau không.

Các nhóm nhận dụng cụ.

Tiến hành thí nghiệm theo các bớc trên, ghi kết quả thí nghiệm.

- 2 thanh nhựa sẫm màu. - 2 mảnh vải khô - trục. - Dùng mảnh vải cọ xát 2

thanh nhựa, đặt 1 ( 2 ) thanhlên trục nhọn, đa các đầu đã cọ xát của 2 thanh lại gận nhau, quan sát chúng hút hay đẩy nhau.

Các nhóm nhận dụng cụ.

Tiến hành thí nghiệm – ghi kết quả thí nghiệm.

1 HS hoàn thành nhận xét.

2 vật giống nhau, cùng chất liệu, cùng đợc cọ xát nh nhau nên chúng nhiễm

Yêu cầu HS nghiên cứu mục 1.2. ? Em hãy cho biết các dụng cụ để tiến hành thí nghiệm?

? Các bớc tiến hành thí nghiệm? Quan sát gì?

GV phát dụng cụ thí nghiệm.

Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm.

Yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm 3. ? Nêu dụng cụ thí nghiệm – cách tiến hành – cách quan sát?

GV phát dụng cụ.

Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm.

Yêu cầu HS làm việc cá nhân hoàn thành nhận xét.

? Có thể suy luận đơn giản nh thế nào để cho rằng 2 vật giống nhau bị nhiễm

điện cùng loại. điện cùng loại?

Hoạt động 3:

Làm thí nghiệm 2 phát hiện 2 vật nhiễm điện hút nhau và mang điện tích khác loại.

- 1 thanh nhựa sẫm màu. - 1 thanh thuỷ tinh. - 1 mảnh lụa. - 1 mảnh vải khô.

Dùng mảnh lụa cọ xát thanh thuỷ tinh, mảnh vải khô cọ xát thanh nhựa sẫm màu.

Đặt thanh nhựa sẫm màu lên trục, đa đầu thanh thuỷ tinh đã cọ xát lại gần đầu thanh nhựa đã cọ xát, quan sát. HS nhận dụng cụ.

Tiến hành thí nghiệm – ghi kết quả thí nghiệm.

Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm, cả lớp nhận xét.

Hoàn thành câu nhận xét.

Yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm 2. ? Nêu dụng cụ cần để tiến hành thí nghiệm?

? Cách tiến hành thí nghiệm?

GV phát dụng cụ thí nghiệm.

Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả. Yêu cầu HS làm việc cá nhân hoàn thành câu nhận xét.

Hoạt động 4:

Kết luận và vậ dụng hiểu biết về 2 loại điện tích và lực tác dụng giữa chúng.

1 vài HS hoàn thành câu kết luận: Có 2 loại điện tích, các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, mang điện tích khác loại thì hút nhau.

Mảnh vải mang điện tích dơng vì 2 vật nhiễm điện hút nhau thì mang điện tích khác loại. Thanh nhựa sẫm màu đợc cọ xát bằng vải thì mang điện tích âm còn mảnh vải mang điện tích dơng.

? Từ nhận xét ở các thí nghiệm trên em hãy hoàn thành câu kết luận?

GV giới thiệu quy ớc về điện tích d- ơng và điện tích âm.

Yêu cầu HS trả lời câu C1.

Hoạt động 5:

HS nhắc lại các điểm cơ bản.

GV: Các vật nhiễm điện là các vật mang điện tích. Vậy những điện tích này do đâu mà có?

GV treo H18.4 lên bảng.

- Thông báo về kích thớc nguyên tử.

- Thông báo về hạt nhân nguyên tử.

- Thông báo về electron trong lớp vỏ nguyên tử.

- Yêu cầu HS đếm số dấu ( +) ở hạt nhân và số dấu ( - ) ở các electron – nguyên tử trung hoà.

- Thông báo các electron có thể dịch chuyển. • Hoạt động 6: Vận dụng – củng cố. 1 HS trả lời câu C2, các HS khác nhận xét – bổ sung. 1 HS trả lời câu C3. 1 HS trả lời câu C4.

? Có mấy loại điện tích?

? Các điện tích tơng tác với nhau nh thế nào?

? Khi nào vật mang điện tích dơng, khi nào vật mang điện tích âm? Yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời các câu C2, C3, C4. IV. Hớng dẫn về nhà - HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ SGK. - Làm bài tập18.1 – 18.5. v. rút kinh nghiệm. ... ...

Ngày soạn:30/01/09 Ngày dạy: 5/02/09 Giáo án: Chi tiết

Tiết 21_ Bài 19

Một phần của tài liệu VAT LI 7 DUNG TOT (Trang 64 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w