I. Chọn câu trả lời đúng cho những câu hỏi sau đây:
Hoạt động học của HS Trợ giúp của G
• Hoạt động 1:
Trả lời câu hỏi kiểm tra và tình huống học tập
1 HS đứng tại chỗ trả lời
GV đa ra 1 số câu hỏi
? Nguồn âm là gì? Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
Yêu cầu 1 HS nam và 1 HS nữ hát 1 đoạn ngắn của bài hát
? Bạn nào hát giọng cao, bạn nào hát giọng thấp?
GV: các bạn nam thờng có giọng trầm, các bạn nữ thờng có giọng bổng. Nh vậy, các vật phát ra âm có những cung bậc khác nhau. Có vật phát ra âm cao(âm bổng), có vật phát ra âm thấp(âm trầm)
Vậy khi nào âm phát ra trầm, khi nào âm phát ra bổng?
• Hoạt động 2:
Quan sát dao động nhanh chậm và nghiên cứu khái niệm tần số
thí nghiệm 1:
Dụng cụ: 1 con lắc dài 1 con lắc ngắn 1 giá thí nghiệm
Tiến hành: Kéo con lắc lệch khỏi vị trí ban đầu rồi thả cho chúng dao động
Yêu cầu:Quan sát dao động, đếm số dao động của con lắc trong 10 giây. HS quan sát, ghi vào bảng.
Đếm số dao động của từng con lắc, ghi vào bảng
HS đếm số dao động của từng con lắc, ghi vào bảng
Tần số là số dao động trong 1 giây.
Yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm 1 và H11.1 SGK
? Cho biết dụng cụ thí nghiệm , cách tiến hành thí nghiệm và yêu cầu của thí nghiệm?
GV giới thiệu dụng cụ thí nghiệm và cách tính 1 dao động
GV thả 2 con lắc cùng dao động.
? Con lắc nào dao động nhanh, con lắc nào dao động chậm?
Yêu cầu 1 HS bấm thời gian(10’) Cả lớp đếm số dao động
? Đếm số dao động của từng con lắc trong 1 giây?
Dao động nhanh. Dao động chậm.
1 HS hoàn thành nhận xét:
Dao động càng nhanh, tần số dao động càng lớn
Dao động càng chậm, tần số dao động càng nhỏ
GV giới thiệu đơn vị tần số là Hec(Hz)
? Tần số dao động của con lắc dài là bao nhiêu? của con lắc ngắn là bao nhiêu?
? Con lắc nào có tần số dao động lớn hơn?
? Con lắc có tần số dao động lớn hơn thì dao động nh thế nào?
? Con lắc có tần số dao động nhỏ hơn thì dao động nh thế nào?
Yêu cầu HS hoàn thành nhận xét
• Hoạt động 3:
Nghiên cứu mối quan hệ giữa tần số và độ cao của âm
Thí nghiệm 2:
-Hộp gỗ có gắn 2 thanh thép có chiều dài khác nhau.
-Bật nhẹ đầu tự do của 2 thanh thép cho chúng dao động .
-Quan sát , so sánh dao động của thanh thép trong 2 trờng hợp.
-Lắng nghe âm phát ra, so sánh độ trầm bổng trong 2 trờng hợp.
Các nhóm nhận dụng cụ.
tiến hành thí nghiệm, ghi kết quả vào báo cáo.
Nhận xét kết quả, thống nhất.
thí nghiệm 3:
HS làm việc cá nhân nghiên cứu thí nghiệm.
Yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm 2 và H11.2
? Cho biết dụng cụ thí nghiệm và cách tiến hành thí nghiệm? Yêu cầu quan sát gì?
GV phát dụng cụ cho các nhóm và mẫu báo cáo thí nghiệm.
GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm yếu GV thu báo cáo.
Kiểm tra kết quả của 1 nhóm. Yêu cầu các nhóm khác nhận xét GV giới thiệu mục đích thí nghiệm: Nghiên cứu mối liên quan giữa dao động và độ cao của âm.
Yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm H11.3
HS quan sát, lắng nghe 1 HS lên bảng trả lời câu 4
-Dao động càng nhanh, tần số dao động càng lớn, âm phát ra càng cao(bổng)
-Dao động càng chậm, tần số dao động càng nhỏ, âm phát ra càng thấp(trầm)
Độ cao của âm phụ thuộc tần số dao động
? Cho biết dụng cụ, cách tiến hành thí nghiệm?
GV nêu yêu cầu của thí nghiệm:
-Quan sát dao động của miếng bìa, nhận xét
-Lắng nghe âm phát ra, nhận xét GV tiến hành thí nghiệm
Yêu cầu 1 HS lên bảng trả lời câu 4 ? Qua 2 thí nghiệm em thấy vật dao động nhanh thì phát ra âm nh thế nào, vật dao động chậm thì phát ra âm nh thế nào?
? Từ kết quả 3 thí nghiệm trên em cho biết mối liên quan giữa dao động, tần số và âm phát ra?
GV nhấn mạnh các thuật ngữ: dao động nhanh, chậm, tần số lớn nhỏ, âm bổng,trầm.
? Độ cao của âm phụ thuộc vào gì?
• Hoạt động 4: Vận dụng 1 HS đọc câu C5. 1 HS lên bảng làm. Cả lớp nhận xét, hoàn chỉnh: -Vật co tần số 70 Hz dao động nhanh hơn -Vật có tần số 50 Hz phát ra âm thấp hơn 1 HS đọc câu C6 HS lắng nghe, nhận xét. 1 HS trả lời câu C6:
Dây căng nhiều phát ra âm cao Dây căng ít phát ra âm thấp. HS quan sát, lắng nghe.
Yêu cầu HS nghiên cứu câu C5
Yêu cầu HS nghiên cứu câu C6.
GV gảy dây đàn trong 2 trờng hợp căng nhiều, căng ít.
GV làm lại thí nghiệm 3 Yêu cầu HS trả lời câu C7
GV đa bảng phụ ghi bài tập chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống
• Hoạt động 5:
Hớng dẫn HS học bài, làm bai tập 11.1 – 11.5 Đọc trớc bài độ to của âm