Tiết: 48 Bài dạy: AN TỒN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN.

Một phần của tài liệu GÁn: LSử-ĐLí-KHọc 5 (HK2) (Trang 37 - 45)

KHI SỬ DỤNG ĐIỆN.

Ngày soạn:………

Ngày dạy:……… 

I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Nêu được một số biện pháp phịng tránh bị điện giật, tránh gây hỏng đồ điện, đề phịng điện quá mạnh gây chập và cháy đường dây, cháy nhà.

-Giải thích được tại sao phải tiết kiệm năng lượng điện và trình bày cĩ biện pháp tiết kiệm điện.

II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

-Hình SGK. cầu chì. Nhĩm : 1 cục pin tiểu, đèn pin, đồng hồ, đồ chơi.

III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra bài cũ:

-Cho HS nêu : Khi chèn kim loại, cao su, thuỷ tinh, gỗ …vào mạch điện, thì dịng điện như thế nào ?

-GV nhận xét cho điểm.

B.Dạy bài mới:

1/.Giới thiệu bài:

-GV giới thiệu bài và ghi tựa bài lên bảng.

-*Hoạt động 1: Hoạt động nhĩm.

*Các biện pháp phịng tránh bị điện giật.

-Cho các nhĩm xem tranh và thảo luận các trường hợp dẫn đến bị điện giật và các biện pháp để phịng điện giật.

H : Khi thấy người bị điện giật em phải

-Vài em nêu.

-Thảo luận nhĩm.

-Cầm vật kim loại cấm vào ổ điện. Thả diều gần dây điện, bẻ dây điện, khi dây điện bị đứt cần tránh xa ra.

làm gì ?

-Cho các nhĩm trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét.

*Hoạt động 2 : Thực hành.

-Cho các nhĩm đọc thơng tin SGK. -Cho các nhĩm trình bày kết quả.

-Cho HS quan sát dụng cụ điện cĩ ghi số Vơn, cầu chì.

-GV kết luận : Khi cầu chì bị chảy, phải mở cầu dao điện, tìm xem cĩ chỗ nào bị chập, thay cầu chì khác, khơng được thay cầu chì bằng dây sắt hay dây đồng.

*Hoạt động 3 : Thảo luận. *Về tiết kiệm điện.

H : Tại sao ta phải sử dụng điện tiết kiệm ? Nêu các biện pháp để tránh lãng phí năng lượng điện ?

-GV hỏi thêm về việc dùng được và các thiết bị điện của gia đình từng em.

*Củng cố – dặn dị :

-GV nhận xét tiết học, về nhà xem lại bài chuẩn bị sau.

chì …) bằng gậy gỗ, tre, nhựa …gạt dây điện ra khỏi người bị nạn.

-Đại diện nhĩm trình bày kết quả. -Thảo luận nhĩm.

-Các nhĩm đọc thơng tin SGK. -Đại diện diện trình bày kết quả. -Cả lớp quan sát và nhận xét.

-Thảo luận nhĩm.

-1 số em trình bày trước lớp.

-Đở tốn tiền, chỉ dùng điện khi cần thiết, ra khỏi nhà nhớ tắt đèn, quạt, tivi, ….tiết kiệm khi đun nấu, sưởi, ủi quần áo. -Vài em nêu, các em khác bổ sung.

LỊCH SỬ

Tiết: 24 Bài dạy: ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN

Ngày soạn:………

Ngày dạy:……… 

I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Đường Trường Sơn là hệ thơng giao thơng quân sự quan trọng. Đây là con đường để miền Bắc chi viện sức người, vũ khí, lương thực cho chiến trường, gĩp

phần to lớn vào thắng lợi của CM miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của dân tộc ta.

II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

-Aûnh SGK . Bản đồ VN.

III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra bài cũ:

H : Nhà máy cơ khí Hà Nội ra đời trong hồn cảnh nào ? Thời gian địa điểm và khung cảnh.

-GV nhận xét cho điểm.

B.Dạy bài mới:

1/.Giới thiệu bài:

-Cho HS đọc bài SGK. (Từ đầu ………). -GV dùng bản đồ giới thiệu vị trí đường Trường Sơn (Từ Hữu ngạn sơng Mã - Thanh Hố qua miền tây Nghệ An đến miền Đơng Nam Bộ).

-GV : Đường Trường Sơn bao gồm rất nhiều con đường trên cả 2 tuyến : Đơng Trường Sơn và Tây Trường Sơn.

H : Mục đích mở đường Trường Sơn. -Cho HS đọc đoạn Nguyễn Viết Sinh. -Cho HS kể thêm về bộ đội lái xe thanh niên xung phong các em sưu tầm được. -Cho HS quan sát ảnh SGK và nhận xét về đường Trường Sơn 2 lần chống Mĩ. H : Đường Trường Sơn cĩ ý nghĩa như thế nào đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của dân tộc ta ?

-GV kết luận : Ngày nay, đường Trường Sơn đã được mở rộng đường Hồ Chí Minh.

-Cho HS đọc nội dung SGK, ghi bảng.

*Củng cố – dăn dị :

-GDVSMT : Chẵng những Đường Trường Sơn là một cơng cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, mà Đường Trường Sơn cịn là một đường giao thơng vận

-2 em trả lời.

-2 em đọc bài SGK.

-Chi viện cho miền Nam thực hiện nhiệm vụ thống nhất đất nước.

-HS đọc bài SGK. -Vài em kể lại.

-HS quan sát ảnh SGK nhận xét về đường trường Sơn.

-Con đường mà miền Bắc chi viện sức người, sức của cho chiến trường, gĩp phần to lớn vào sự nghiệp giải phĩng miền Nam.

-Cả lớp nhận xét, bổ sung.

tải đối với đời sống con người trên đất nước ta.

-GV nhận xét tiết học và dặn dị HS xem lại bài.

KHOA HỌC

Tiết: 49 - 50 Bài dạy: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG.

Ngày soạn:………

Ngày dạy:……… 

I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Các kiến thức phần vật chất, năng lượng và các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.

-Những kĩ năng về bảo vệ mơi trường, giữ gìn sức khoẻ, liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng.

-Yêu thiên nhiên và cĩ thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật.

II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

-Hình SGK. Tín hiệu gỏ.

III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra bài cũ:

H : Tại sao ta phải sử dụng năng lượng điện tiết kiệm ? Nêu các biện pháp để tránh năng lượng điện ?

-GV nhận xét cho điểm.

B.Dạy bài mới:

1/.Giới thiệu bài:

-GV giới thiệu bài và ghi tựa bài lên bảng.

-*Hoạt động 1: Trị chơi *Ai nhanh, ai đúng.

-Đại diện 1 em đọc câu hỏi, 1 em làm giám khảo ghi đáp án khi các bạn giơ thẻ.

-Tổng kết nhĩm nào cĩ nhiều bạn giơ thẻ nhanh và đúng thì thắng cuộc.

-Cả lớp và GV nhận xét.

-2 em trả lời câu hỏi.

-1 em đọc và gỏ tín hiệu, cả lớp giơ thẻ. +Câu 1d ; 2b ; 3c ; 4b ; 5b ; 6c. +Câu 7 : Các nhĩm gỏ tín hiệu, nhĩm nào cĩ tín hiệu trước được giành quyền trả lời.

.Xảy ra trong dịng điện : a/.Nhiệt độ bình thường. b/.Nhiệt độ cao.

GIÁO VIÊN HỌC SINH

*Hoạt động 2 : Quan sát và trả lời câu hỏi

H : Các phương tiện máy mĩc trong các hình dưới đây lấy năng lượng từ đâu để hoạt động ?

-Cả lớp và GV nhận xét.

*Hoạt động 3 : Trị chơi “Thi kể tên các dụng cụ, máy mĩc sử dụng điện”.

-GV phổ biến trị chơi. -GV hơ “bắt đầu”.

-Cho HS viết tên một số dụng cụ hoặc máy mĩc sử dụng điện.

-GV cơng bố kết quả trị chơi.

*Củng cố – dặn dị :

-GV nhận xét tiết học, về nhà xem lại bài chuẩn bị sau.

-HS quan sát hình SGK và trả lời. a/.Năng lượng cơ bắp của người. b;d/.Năng lượng chất đốt từ xăng. c/.Năng lượng giĩ.

e/.Năng lượng nước.

g/.Năng lượng chất đốt từ than đá. h/.Năng lượng mặt trời.

-HS chơi theo nhĩm “Tiếp sức”. 2 nhĩm, mỗi nhĩm từ 5 - 7 em.

-HS 1 lên viết, xong tiếp theo HS 2 cho đến hết thời gian.

-Nhĩm nào viết nhiều và đúng là thắng cuộc.

ĐỊA LÍ

Tiết: 25 Bài dạy: CHÂU PHI.

Ngày soạn:………

Ngày dạy:……… 

I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Xác định được trên bản đồ vị trí địa lí, giới hạn của châu Phi.

-Nêu được một số đặc điểm về vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên của châu Phi. -Thấy được mối quan hệ giữa vị trí địa lí với khí hậu, giữa khí hậu với thực vật, động vật của châu Phi.

II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

-Bản đồ tự nhiên châu Phi. Quả địa câu. Aûnh SGK. Sơ đồ SGV

A.Kiểm tra bài cũ:

H : Nêu diện tích, khí hậu, chủng tộc của châu Á và châu Aâu..

-GV nhận xét cho điểm.

B.Dạy bài mới:

1/.Giới thiệu bài:

-GV giới thiệu bài và ghi tựa bài lên bảng.

*Phần 1 : Vị trí địa lí, giới hạn. *Hoạt động 1 :

-Cho HS quan sát lược đồ hình 1 SGK. H : Châu Phi giáp các châu lục, biển và đại dương nào ?

H : Đường xích đạo đi qua phần lãnh thổ nào của châu Phi ?

-GV chỉ trên quả địa cầu vị trí địa lí của châu Phi, châu Phi cĩ vị trí địa lí nằm cân xứng hai bên đường xích đạo đại bộ phận lãnh thổ nằm trong vùng giữa hai chí tuyến.

-GV kết luận : Châu Phi cĩ diện tích lớn thứ ba trên thế giới, sai châu Á, châu Mĩ.

*Phần 2 : Đặc điểm châu Phi. *Hoạt động 2 : Thảo luận nhĩm.

-Cho HS đọc thơng tin, quan sát ảnh SGK và lược đồ để trả lời.

H : Địa hình châu Phi cĩ đặc điểm gì ? H : Khí hậu châu Phi cĩ đặc điểm gì khác các châu lục đã học

-Cho HS đọc tên cao nguyên và bồn địa ở châu Phi.

H : Đọc tên các sơng lớn châu Phi.

-Cho HS chỉ hoang mạc xa-ha-ra, những nơi cĩ xa-van.

-GV gắn sơ đồ và chỉ mối quan hệ giữa

-2 em nêu.

-HS quan sát lược đồ, chỉ bản đồ. +Giáp châu Aâu, châu Á.

+Giáp biển : Địa Trung Hải.

+Giáp đại dương : Đại Tây Dương, Aán Độ Dương.

-Đi ngang qua Bồn Địa Cơn-Gơ. -Cả lớp theo dõi và nhận xét.

-Thảo luận nhĩm đơi.

-HS đọc thơng tin và quan sát.

-Địa hình châu Phi tương đối cao, được coi như một cao nguyên khổng lồ.

-Khí hậu nĩng, khơ bậc nhất thế giới. -HS đọc tên cao nguyên và Bồn Địa trên lược đồ ; Cao nguyên Ê-ti-ơ-pi, Đơng Phi.

+Bồn Địa : Bồn Địa Sát, Nin thượng, Cơn-gơ Ca-la-ha-ri.

-Sơng Ni-giê, Cơn-gơ, Nin, Dăm-Bedi. -HS chỉ ở lược đồ.

Một phần của tài liệu GÁn: LSử-ĐLí-KHọc 5 (HK2) (Trang 37 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w