III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Một phần của tài liệu Toán 1(cả năm) (Trang 111 - 117)

ĐỀ KIỂM TRA THAM KHẢO A.MỤC TIÊU:

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Thờ i gian

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH

4’ 5’ 5’ 5’ 5’ 1.Hướng dẫn HS lần lượt làm các bài tập trong sách: Bài 1: Tính

_Cho HS nêu yêu cầu bài tốn

_Hướng dẫn HS sử dụng các cơng thức cộng, trừ trong phạm vi 6 để tìm kết quả của phép tính * Nhắc HS viết các số phải thật thẳng cột Bài 2: Tính

_Cho HS nêu cách làm bài _GV lưu ý cho HS quan sát:

1 + 3 + 2 = 6 3 + 1 + 2 = 6

để rút ra nhận xét: “Nếu thay đổi vị trí các số trong phép cộng thì kết quả khơng thay đổi”

Bài 3: Tính

_Cho HS nêu cách làm bài

_Hướng dẫn: Thực hiện phép tính ở vế trái trước, rồi điền dấu thích hợp vào chỗ chấm

Bài 4:

_Hướng dẫn HS sử dụng các cơng thức cộng trong phạm vi các số đã học để tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, rồi điền kết quả vào chỗ chấm

Bài 5:

_Cho HS quan sát tranh rồi nêu bài tốn, sau đĩ cho HS viết phép tính tương ứng với bài tốn

* Với mỗi tranh, HS cĩ thể viết phép tính khác nhau (mỗi phép tính tương ứng với một bài tốn

_Tính

_Làm và chữa bài

_HS tính rồi điền kết quả vào chỗ chấm

_Điền dấu >, <, =

+Bài tốn 1: Cĩ 4 con vịt đang đứng và 2 con vịt chạy đi. Hỏi tất cả cĩ mấy con vịt? 4 +2 = 6 hay 2 + 4 = 6 +Bài tốn 2: Cĩ 6 con -Vở bài tập tốn 1 -Vở bài tập tốn 1

5’

1’

2.Trị chơi: “Nêu đúng kết quả”

_GV nêu: +1 cộng 5 +1 thêm 3 +5 trừ 3 +5 bớt đi 2 3.Nhận xét –dặn dị: _ Nhận xét tiết học _ Dặn dị: Chuẩn bị bài 47: Phép cộng trong phạm vi 7

vịt, 2 con chạy đi. Hỏi cịn lại mấy con vịt? Phép tính: 6 – 2 = 4 +Bài tốn 3: Cĩ tất cả 6 con vịt, 4 con vịt đứng lại. Hỏi cĩ mấy con vịt chạy đi?

Phép tính: 6 – 4 = 2 _HS thi đua giơ các tấm bìa ghi kết quả tương ứng KẾT QUẢ: ... ... BÀI 47: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 7 I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

_Tiếp tục củng cố khái niệm phép cộng

_Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7 _Biết làm tính cộng trong phạm vi 7

II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:

_Các mơ hình phù hợp với nội dung bài học

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:Thờ Thờ

i gian

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH

15’ 1.Hướng dẫn HS thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7 a) Hướng dẫn HS thành lập cơng thức * 6 + 1 = 7; 1 + 6 = 7 Bước1:

_Hướng dẫn HS xem tranh (quan sát bảng lớp), tự nêu bài tốn

Bước 2:

_Cho HS đếm số hình tam giác ở cả hai nhĩm và trả lời: “sáu cộng một bằng mấy?” _GV viết bảng: 6 + 1 = 7 Bước 3: _Cho HS quan sát hình vẽ (bảng lớp) và nêu phép tính _GV ghi bảng: 1 + 6 = 7

_Cho HS đọc lại cả 2 cơng thức b) Hướng dẫn HS lập các cơng thức

5 + 2 = 7 4 + 3 = 7 2 + 5 = 7 3 + 4 = 7 2 + 5 = 7 3 + 4 = 7

Tiến hành tương tự phần a) *Chú ý:

_Cho HS thực hiện theo GV _Cho HS tập nêu bài tốn _Tự tìm ra kết quả

_Nêu phép tính

c) Hướng dẫn HS ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7

_Đọc lại bảng cộng

_HS nêu lại bài tốn Cĩ 6 hình tam giác, thêm 1 hình tam giác. Hỏi cĩ tất cả mấy hình tam giác? _Sáu cộng một bằng bảy _HS đọc: Sáu cộng một bằng bảy _ 1 + 6 = 7 _HS đọc: 1 + 6 bằng 7

_Mỗi HS lấy ra 5 rồi thêm 2 hình vuơng (7 hình trịn) để tự tìm ra cơng thức 5 + 2 = 7 4 + 3 = 7 2 + 5 = 7 3 + 4 = 7 _HS đọc: 6 + 1 = 7 2 + 5 = 7 -SGK (mơ hình)

5’

9’

_Tiến hành xĩa dần bảng nhằm giúp HS ghi nhớ d) Viết bảng con: _GV đọc phép tính cho HS làm vào bảng con 2. Hướng dẫn HS thực hành: Bài 1: Tính

_Cho HS nêu yêu cầu bài tốn

_Hướng dẫn HS sử dụng bảng cộng trong phạm vi 7 để tìm ra kết quả * Nhắc HS viết các số phải thật thẳng cột

Bài 2: Tính

_Cho HS nêu cách làm bài

_Cho HS tìm kết quả của phép tính, rồi đọc kết quả của mình theo từng cột

*Lưu ý: Củng cố cho HS tính chất giao hốn của phép cộng

Bài 3: Tính

_Cho HS nêu yêu cầu bài tốn _Cho HS nhắc lại cách làm bài

Chẳng hạn: Muốn tính 5 + 1 + 1 thì phải lấy 5 cộng 1 trước, được bao nhiêu cộng tiếp với 1

_Cho HS làm bài

Bài 4: Hướng dẫn HS giải theo trình tự sau:

_Cho HS quan sát tranh rồi nêu bài tốn

_Trao đổi và viết phép tính tương ứng với bài tốn vào ơ trống

_Yêu cầu HS giải thích tại sao phải viết phép cộng?

*Chú ý:

_GV gợi ý HS cũng từ tranh vẽ thứ nhất nêu bài tốn theo cách khác

1 + 6 = 7 4 + 3 = 7 5 + 2 = 7 3 + 4 = 7 6 + 1 2 + 5 4 5 3 + +2 _Tính

_HS làm bài và chữa bài

_Tính

_HS làm bài và chữa bài

_Tính

_Làm và chữa bài

a) Cĩ 6 con bướm, thêm 1 con bướm. Hỏi cĩ tất cả mấy con bướm?

_ 6 + 1 = 7

-Vở bài tập tốn 1

1’

_Tranh vẽ thứ hai hướng dẫn tương tự 3.Nhận xét –dặn dị: _ Nhận xét tiết học _ Dặn dị: Chuẩn bị bài 48: Phép trừ trong phạm vi 7 KẾT QUẢ: ... ... BÀI 48: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 7 I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

_Tiếp tục củng cố khái niệm phép trừ

_Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7 _Biết làm tính trừ trong phạm vi 7

_Sử dụng bộ đồ dùng dạy học Tốn lớp 1

_Các mẫu vật trong bộ đồ dùng học tốn lớp 1 (que tính, hình trịn, hình vuơng, hình tam giác)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:Thờ Thờ

i gian

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH

15’ 1.Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7 a) Hướng dẫn HS thành lập cơng thức 7 – 1 = 6, 7 – 6 = 1 Bước1:

_Hướng dẫn HS xem tranh (quan sát bảng lớp), tự nêu bài tốn. GV gợi ý: +Cĩ tất cả mấy hình tam giác? +Cĩ mấy hình ở bên phải? +Cĩ mấy hình ở bên trái? Bước 2:

_Cho HS đếm số hình tam giác ở cả hai nhĩm và trả lời câu hỏi của bài tốn

_Cho HS nêu

_GV hỏi: Bảy trừ một bằng mấy? GV viết bảng: 7 – 1 = 6

Bước 3:

_Cho HS quan sát hình vẽ (bảng lớp) và nêu kết quả của phép tính: 7 - 6 _GV ghi bảng: 7 – 6 = 1

_Cho HS đọc lại cả 2 cơng thức

Một phần của tài liệu Toán 1(cả năm) (Trang 111 - 117)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(168 trang)
w