Mở bài: Dẫn dắt nêu vấn đề nghị luận: “Tinh thần yêu nớc là một trong những nội dung nổi bật

Một phần của tài liệu Cẩm nang ôn thi NV 9 (Trang 91 - 99)

III/ Thang điểm

1- Mở bài: Dẫn dắt nêu vấn đề nghị luận: “Tinh thần yêu nớc là một trong những nội dung nổi bật

của văn học Việt Nam, nhất là từ sau cách mạng Tháng Tám” ( 0,5 điểm )

2- Thân bài:

a- Giải thích: Tinh thần yêu nớc là lý tởng cao đẹp, là ý chí chiến đấu quyên mình chống giặc ngoại xâm bảo vệ đất nớc; là tinh thần kháng chiến sơi nổi, tin tởng vào sự thắng lợi của cả dân tộc; là tình yêu làng quê sâu sắc; là tinh thần lạc quan hăng say lao động, khao khát đợc sáng tạo đợc cống hiến cho sự nghiệp bảo vệ và xây dựng đất nớc. (cho 1 điểm)

b- Chứng minh:

- Khẳng định tinh thần yêu nớc là một trong những nội dung nổi bật của văn học Việt Nam sau CM tháng Tám. Tinh thần đĩ đợc kế thừa và phát huy sâu sắc trong từng hồn cảnh cụ thể và đ- ợc thể hiện sinh động cao đẹp trong từng tác phẩm thơ văn, đặc biệt là trong các văn bản Đồng chí – Chính Hữu, Làng – Kim Lân, Đồn thuyền đánh cá - Huy Cận và Lặng lẽ Sa Pa- Nguyễn Thành Long. (cho 0,5 điểm)

- Chứng minh 1: Tinh thần yêu nớc của dân tộc Việt Nam luơn mạnh mẽ sơi nổi mỗi khi cĩ giặc ngoại xâm . Trớc tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc cả dân tộc đều đứng lên chiến đấu. Họ là những ngời nơng dân từ khắp bốn phơng trời, từ mọi miền quê nghèo khĩ tụ hội, sát cánh bên nhau, cùng lí tởng chiến đấu bảo vệ quê hơng (Đồng chí). Bằng trái tim yêu tổ quốc, những ngời nơng dân chân thật bỗng trở thành ngời lính quả cảm, họ sẵn sàng tạm biệt những gì thân thuộc, tình cảm riêng t ra đi chiến đấu “ gian nhà khơng ”. Tuy cuộc sống chiến đấu gian khổ, thiếu thơn nh… ng những ngời lính vẫn sát cánh bên nhau sẵn sàng chiến đấu, tràn đầy niềm lạc quan tin tởng vào ngày mai đất nớc hồ bình. “Đêm nay rừng hoang . trăng treo “ ( cho 1,5 điểm )…

- Chứng minh 2: Tinh thần yêu nớc cịn đợc thể hiện ở tình yêu làng quê sâu sắc mãnh liệt. Tiêu biểu là nhân vật ơng Hai trong truyện ngắn “ Làng” – Kim Lân. Tình yêu làng của ơng Hai thống nhất trong tình yêu đát nớc, lịng trung thành với kháng chiến cụ Hơ`, tin tởng vào sự lãnh đạo của lãnh tụ (tập trung phân tích diễn biến tâm trạng ơng Hai – đoạn đối thoại với con út ) (cho 1, 0 điểm )

- Chứng minh 3: Tinh thần lao động hăng say, phấn khởi, lạc quan của ng dân khi đợc làm chủ cuộc đời, làm chủ đất nớc ( Đồn thuyền đánh cá cùa Huy Cận) ( 1,5 điểm)

- Chứng minh 4: Yêu nớc, mỗi con ngời dân tộc Việt Nam đều khát khao đợc cống hiến nhiều hơn cho đất nớc. Đĩ là nhân vật anh thanh niên, cơ kĩ s, ơng kĩ s vờn rau, nhà khoa học nghiên cứu sét trong “ Lặng lẽ Sa Pa” – Nguyễn Thành Long ( Phân tích dẫn chứng ). Họ chỉ là những con ngời lao động bình thờng, ớc mơ rất giản dị đợc làm việc bằng tất cả niềm say mê và tinh thần trách nhiệm. Những ớc mơ, việc làm của họ thật âm thầm mà cao đẹp . Bởi họ chính là những ngời làm nên vẻ đẹp sự đổi thay của quê hơng đất nớc. ( 1,5 điểm )

3- Kết bài :

- Khẳng định vấn đề : Tinh thần yêu nớc của ngời Việt Nam là một truyền thống tốt đẹp. Tinh thần ấy là sức mạnh thần kì để cả dân tộc ta chiến thắng bao kẻ thù xâm lợc hùng mạnh từ xa tới nay. Và ngày nay, trong hồ bình tinh thần đĩ tạo thành động lực để cả dân tộc hăng say xây dựng đất nớc giàu mạnh hơn. Nội dung đĩ đã đợc các nhà văn, nhà thơ phản ánh sâu sắc và thành cơng trong nhiều tác phẩm .

- Suy nghĩ, cảm nghĩ về ý thức trách nhiệm của bản thân với quê hơng đất nớc (cho 0,5 điểm )

---

Sở GD-ĐT Vĩnh Phúc đề thi tốt nghiệp THCS mơn ngữ văn

năm học 04-05 Ngày thi: 25-5-2004

(Chơng trình thí điểm)

A. Phần trắc nghiệm: (4,0 điểm) I/ Đọc phần trích sau và trả lời các câu hỏi

“…Tơi hãy cịn nhớ buổi chiều hơm đĩ - buổi chiều sau một ngày ma rừng, giọt ma cịn đọng trên lá rừng sáng lấp lánh. Đang ngồi làm việc dới tấm ni lơng nĩc, tơi bỗng nghe tiếng kêu. Từ con đờng mịn chạy lẫn trong rừng sâu, anh hớt hải chạy về, tay cầm khúc ngà đa lên khoe với tơi. Mặt anh hớn hở nh một đứa trẻ đợc nhận quà.

Sau đĩ anh lấy vỏ đạn hai mơi li của Mỹ, đập mỏng làm thành một cây ca nhỏ, ca khúc ngà thành từng miếng nhỏ. Những lúc rỗi, anh ca từng chiếc răng lợc, thận trọng, tỉ mỉ và cố cơng nh ng- ời thợ bạc. Chẳng hiểu sao tơi thích ngồi nhìn anh làm và cảm thấy vui vui khi bụi ngà rơi mỗi lúc một nhiều. Một ngày anh ca một vài răng. Khơng bao lâu sau, cây lợc đợc hồn thành. Cây lợc dài độ hơn một tấc, bề ngang độ ba phân rỡi, cây lợc cho con gái, cây lợc dùng để chải tĩc dài, cây lợc chỉ cĩ một hàng răng tha. Trên sống lng lợc cĩ khắc một hàng chữ nhỏ mà anh đã gị lng, tẩn mẩn khắc từng nét: “Yêu nhớ tặng Thu con của ba”. Cây lợc ngà ấy cha chải đợc mái tĩc của con nhng nĩ nh gỡ rối đợc phần nào tâm trạng của anh. Những đêm nhớ con, anh ít nhớ đến nỗi hối hận đánh con, nhớ con, anh lấy cây lợc ra ngắm nghía rồi mài lên tĩc cho cây lợc thêm bĩng, thêm mợt. Cĩ cây lợc, anh càng mong gặp lại con”.

(Trích Ngữ văn 9 - tập I) 1.Phần trích trên đợc trích từ văn bản nào?

A.Làng C.Lặng lẽ Sa Pa

B.Chíêc lợc ngà D.Cố hơng

2.Tác giả của văn bản cĩ phần trích là ai?

A.Nguyễn Quang Sáng C.Nguyễn Minh Châu

B.Nguyễn Thành Long D.Kim Lân

3.Văn bản cĩ phần trích thuộc thể loại nào?

A.Hồi kí C.Truyện ngắn

B.Phĩng sự D.Tuỳ bút

4.Phần văn bản đợc trích sử dụng phơng thức biểu đạt nào chính?

A.Biểu cảm C.Miêu tả

B.Lập luận D.Tự sự

5.Văn bản cĩ phần trích đợc viết trong khoảng thời gian nào?

A.Trong kháng chiến chống Pháp C. Trong kháng chiến chống Mỹ B.Kháng chiến chống Pháp thắng lợi D.Khi miền nam hồn tồn giải phĩng

6.Phần trích trên đợc kể theo lời ai?

A.Bé Thu C.Ba của bé Thu

B.Ngời bạn thân thiết với ba bé Thu D.Tác giả

7.Việc lựa chọn nhân vật kể nh vậy cĩ tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung?

A.Bao quát đợc các đối tợng C.Câu truyện trở nên đáng tin cậy, xác thực B.Tạo ra cái nhìn nhiều chiều.

8.Cụm từ “Khơng bao lâu sau” trong câu sau: “Khơng bao lâu sau, cây lợc đã đợc hồn thành”

là thành phần gì trong câu?

A.Chủ ngữ C.Bổ ngữ

B.Vị ngữ D.Trạng ngữ

9.Cụm từ “buổi chiều sau một ngày ma rừng” trong câu “Tơi hãy cịn nhớ buổi chiều hơm đĩ- buổi chiều sau một ngày ma rừng, giọt ma cịn đọng trên lá, rừng sáng lấp lánh.” Là thành phần biệt lập nào trong câu?

A.Thành phần cảm thán. C.Thành phần tình thái.

B.Thành phần phụ chú D.Thành phần gọi-đáp

10.Từ ngữ kết nối “sau đĩ” ở đầu đoạn 2 chỉ kiểu quan hệ nào trong phần trích?

A.Nguyên nhân C. Thời gian

B.Nghịch đối D.Mục đích

11.Câu văn “Mặt anh hớn hở nh một đứa trẻ đợc quà ” sử dụng phép tu từ nào?

A.Nhân hố C.Liệt kê

B. ẩn dụ D.So sánh

12.Các câu “Khơng bao lâu sau, cây lợc đợc hồn thành. Cây lợc dài độ hơn một tấc, bề

ngang độ ba phân rỡi, cây lợc cho con gái, cây lợc dùng để chải mái tĩc dài, cây lợc chỉ cĩ một hàng răng tha.” sử dụng phơng tiện liên kết nào?

A.Phép lặp từ ngữ C.Dùng từ gần nghĩa

B.Dùng từ đồng nghĩa D.Dùng từ trái nghĩa

B.Phần tự luận:(7 điẻm).Học sinh chọn làm một trong hai câu sau:

Câu 1: Phân tích vẻ đẹp của anh thanh niên tronh tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long.

Câu 2: Phân tích đoạn thơ sau trong bài “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải: “ Ta làm con chim hĩt

...

Dù là khi tĩc bạc”.

(Ngữ văn 9, tập 2, trang 67-NXBGD 2003) ---

Sở G D-Đ T Vĩnh Phúc Kì thi tốt nghiệp THCS năm học 04-05 hớng dẫn chấm thi mơn ngữ văn

(Ngày thi: 25-5-2004 theo chơng trình thí điểm) A>Phần trắc nghiệm (tổng 3 điểm, mỗi câu đúng cho 0.25đ )

Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B A C D C B Câu 7 8 9 10 11 12 Đáp án C D B C D A B>Phần tự luận (7 điểm ) Câu1: 1>Về kĩ năng:

Hiểu đúng yêu cầu của đề bài.Biết cách làm bài nghị luận văn học bố cục rõ ràng,kết cấu hợp lí,diễn đạt tốt,khơng mắc lỗi chính tả,dùng từ ngữ pháp.

2>Về nội dung:

Học sinh cĩ thể xắp sếp trình bày theo nhiều cách khác nhau, cĩ thể cĩ những kiến gĩp riêng trên cơ sở hiểu biết chắc chắn về tác phẩm. Tránh suy diễn tuỳ tiện.Bài viết cĩ sức thuyết phục ngời đọc. Cần nêu một số cái nh sau :

2.1 Hồn cảnh sống và làm việc của ngời thanh niên:một mình trên đỉnh núi cao, quanh năm suốt tháng giữa cỏ cây và mây núi Sa Pa.Cơng việc của anh là đo giĩ ,đo ma,đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự và báo trớc thời tiết hàng ngày, phục vụ sản xuất ,phục vụ chiến đấu…

Nhng cái vất vả nhất là vợt qua đợc sự cơ đơn, vắng vẻ quanh năm suốt tháng một mình trên đỉnh núi cao khơng một bĩng ngời đĩ là một hồn cảnh đặc biệt. Chính từ hồn cảnh đặc biệt ấy là cơ hội để ngời thanh niên bộc lộ những phẩm chất tốt đẹp của mình.

2.2 Đĩ là một con ngời cĩ lí tởng cĩ hồi bão phục vụ nhân dân, phục vụ đất nớc “Mình sinh ra là gì ,mình đẻ ở đâu, mình vì ai mà làm việc ?”. Đĩ là con ng… ời cĩ í thức trách nhiệm của mình và lịng yêu nghề, thấy đợc cơng việc thầm lặng ấy là cĩ ích cho cuộc sống, cho mọi ngời(Khi đợc biết là một lần phát hiện kịp thời đám mây khơ mà anh đã gĩp phần vào chiến thắnh của khơng quân ta bắn rơi nhiều máy bay Mĩ trên bầu trời Hàm Rồng, anh thấy mình thật hạnh phúc). Anh đã cĩ suy nghĩ thật đúng và sâu sắc về cơng việc với cuộc sống con ngời “Khi ta làm việc mình với cơng việc là đơi cơng việc của cháu gian khổ thế đấy chứ cất nĩ đi cháu buồn chết mất”.…

2.3 Đĩ là một con ngời yêu cuộc sống, chủ động sắp xếp cuộc sống của mình ở trạm khí tợng thật ngăn nắp. Cuộc sống của anh khơng cơ đơn buồn tẻ vì anh cịn cĩ một nguồn vui khác nữa đĩ là niềm vui đọc sách.

2.4 Đĩ là một con ngời hồ hởi tốt bụng, luơn quan tâm , khát khao đợc giao tiếp với mọi ng- ời(qua việc tặng củ tam thất cho vợ bác lái xe, tặng hoa cho cơ gái , làn trứng cho ơng học sĩ, cơ kĩ s, bác lái xe ăn tra ).Anh cịn là con ng… ời khiêm tốn thành thực, ham mê học hỏi và phấn đấu bởi xung quanh anh cĩ bao con ngời , bao tấm gơng , bao điều đáng học (ơng kĩ s vờn rau, ngời cán bộ nghiên cứu sét )…

Anh thanh niên trên đỉnh Liên Sơn là hình ảnh tiêu biểu cho thế hệ trẻ Việt Nam thời kì chống Mĩ.Tuy khơng trực tiếp chiến đấu nhng họ chính là những ngời sẵn sàng đi bất cứ đâu, làm bất cứ việc gì khi tổ quốc cần.

3>Thang điểm: tự vận dụng Câu 2:

1>Về kĩ năng:

Hiểu đúng yêu cầu của đề bài.Biết cáchlàm bài nghị luận văn học bố cục rõ ràng, kết cấu hợp lí, diến đạt tốt, khơng mắc các lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.

2>Về nội dung:

Học sinh cĩ thể sắp xếp trình bày theo nhiều cách khác nhau trên nhiều cơ sở hiểu biết chắc chắn về tác phẩm.Tránh suy diễn tuỳ tiện,bài viết cĩ sức thiết phục ngời đọc.Cơ bản nêu đợc một số í nh sau:

2.1 Đây là hai khổ thơ hay nhất trong bài thơ trữ tình đằm thắm, thể hiện rõ nội dung của bài thơ. Đĩ là cảm xúc mạnh mẽ của một trái tim dạt dào tình cảm tha thiết yêu đời, một sự tự nguyện dâng hiến.Đĩ là sự chung sức chung lịng gĩp một phần nhỏ bé của cuộc đời mình cho cái lớn lao vĩ đại của cuộc đời mình cho cái lớn lao của cuộc đời (Ta làm...; ta làm...; một nốt trầm...).

2.2 Nhà thơ muốn tự biến mình thành một mùa xuân nho nhỏ lặng lẽ dâng hiến cho đời hơng thơm và sắc thắm; nguyện ớc ấy chính là sự gắn bĩ máu thịt giữa nhà thơ chân chính với quê hơng với đất nớc.Ước vọng, ớc nguyện sống cĩ ích suốt cả cuộc đời khơng ngừng khơng nghỉ từ tuổi thanh xuân đến khi tĩc bạc (Dù là...; dù là...) cái ta nhỏ bé nh một nốt nhạc trầm, mỗi con ngời đều một mùa xuân nho nhỏ, mong gĩp một phần vào sự nghiệp chung của đất nớc vào mùa xuân lớn lao của dân tộc.

Bài thơ với ngơn ngữ trong sáng cách diễn đạt giản dị, dễ hiểu nh thấm sâu vào lịng ngời đọc bằng nhng cảm xúc chân thành, nồng hậu của một trái tim nghệ sĩ thiết tha với cuộc đời, tất cả cho cuộc đời

---

Sở GD - ĐT VP Kỳ thi tốt nghiệp trung học cơ Sở 2004-2005 Mơn thi ngữ văn (chơng trình thí điểm)

Thời gian làm bài :120 phút, khơng kể thời gian giao đề. (Đề thi gồm 2 trang)

a.phần trắc Nghiệm ( 3 điểm)

Đọc kĩ phần trích sau và chọn phơng án đúng nhất ghi vào tờ giấy thi

“…Bác lái xe dắt anh ta lại chỗ nhà hội hoạ và cơ gái:

- Đây, tơi giới thiệu với anh một hoạ sĩ lão thành nhé.Và cơ đây là kĩ s nơng nghiệp.Anh đa khách về nhà đi.Tuổi già cần nớc chè:ở Lào Cai đi sớm quá.Anh hãy đa ra cái mĩn chè pha nớc ma thơm nh nớc hoa ở Yên Sơn nhà anh

Anh thanh niên đỏ mặt,rõ ràng luống cuống:

- Vâng, mời bác và cơ lên chơi.Nhà cháu kia. Lên cái bậc cấp kia,trên ấy cĩ nhà đấy.Nớc sơi đã cĩ sẵn,nhng cháu về trớc một tí.Bác và cơ lên ngay nhé.

Nĩi xong, chạy vụt đi, cũng tất tả nh khi đến.

- Bác và cơ lên với anh ấy một tí.Thế nào bác cũng thích vẻ anh ta – Ngời lái xe lại nĩi . Hoạ sĩ nghĩ thầm : “Khách tời bất ngờ,chắc cu câu cha kịp quét tớt dọn dẹp,cha kịp gấp chăn chẳng hạn”.Ơng rất ngạc nhiên khi bớc lên bậc thang bằng đất ,thấy ngời con trai đang hái hoa.Cịn cơ kĩ s chỉ “ồ” lên một tiếng !Sau gần hai ngày, qua ngĩt bốn trăm cây số đờng dài cách xa Hà Nội ,đứng trơng mây mù ngang tầm với chiếc cầu vồng kia, bỗng nhiên lại gặp hoa dơn, hoa thợc dợc, vàng, tím, đỏ, hồng phấn, tổ ong ngay lúc d… ới kia là mùa hè, đột ngột và mừng rỡ, quên mất e lệ, cơ chạy đến bên ngời con trai đang cắt hoa.Anh con trai ,rất tự nhiên nh với một ngời bạn đã quen thân, trao bĩ hoa đã cắt cho ngời con gái, và cũng rất tự nhiên, cơ đỡ lấy”.

(Ngữ văn 9,tập 1, trang 175-NXBGD 2003)

1.Phần trích trên đợc trích từ văn bản nào?

A.Chiếc lợc ngà B.Lặng lẽ Sa Pa

C.Mùa cá bột D.Những ngơi sao xa xơi

2.Tác giả của văn bản cĩ phần trích là ai?

A.Đỗ Chu B.Lê Minh Khai

C.Nguyễn Quang Sáng D.Nguyễn Thành Long

3.Văn bản cĩ phần trích thuộc thể loại nào ?

A.Hồi ký B.Phĩng sự

C.Truyện ngắn D.Tuỳ bút

Một phần của tài liệu Cẩm nang ôn thi NV 9 (Trang 91 - 99)