+ Nhĩ là kiểu nhân vật t tởng, nhà văn gửi gắm những quan sát suy ngẫm, triết lí về cuộc đời và con ngời. Nhng nhân vật khơng bị biến thành cái loa phát ngơn cho tác giả, những chiêm nghiệm ấy đợc chuyển hố vào trong đời sống nội tâm của nhân vật, với diễn biến tâm trạng đợc miêu tả tinh tế, hợp lí, trong tình huống chứa nghịch lí.
+ Nghệ thuật đặc sắc của truyện là sáng tạo những hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tợng (hai lớp nghĩa: chân thực, gợi hình và hàm ẩn, gợi mở):
- Bãi bồi, bến sơng, khung cảnh thiên nhiên vừa là vẻ đẹp gần gũi, bình dị, thân thuộc của đời sống vừa là vẻ đẹp của quê h… ơng, xứ sở.
- Bơng hoa cuối mùa đã đậm sắc hơn, tiếng những tảng đất lở ở bờ sơng vọng về rõ hơn vừa…
là khung cảnh cuối mùa thu, nơi bến sơng, trong cảm nhận thực của Nhĩ nhng cũng là thơng điệp về sự sống của Nhĩ đã đến ngày cuối cùng.
- Con trai Nhĩ sa vào đám cờ thế là một hiện tợng cĩ thực trong sinh hoạt thờng thấy nhng nĩ cịn gợi về những chùng chình vịng vèo mà đờng đời khĩ tránh.
- Hành động cuối cùng của Nhĩ cĩ thể hiểu là anh đang thúc giục con kẻo lỡ đị nhng nĩ cịn gợi ý nghĩa muốn thức tỉnh mọi ngời về những vịng vèo chùng chình mà ta đang sa vào trên đờng đời, để dứt khỏi nĩ, mà hớng tới những giá trị đích thực, vốn giản dị, gần gũi, bền vững.
C/ Kết bài:
Nội dung: Bằng việc đặt nhân vật vào những tình huống nghịch lí, truyện phát hiện một điều cĩ tính qui luật: trong cuộc đời con ngời khĩ tránh khỏi những điều vịng vèo, chùng chình đồng thời thức tỉnh về những giá trị và vẻ đẹp đích thực của đời sống ở những cái gần gũi bình dị mà bền vững.
Nghệ thuật: Tạo những tình huống nghịch lí, trần thuật qua dịng nội tâm, ngơn ngữ giọng điệu đầy chất suy t, hình ảnh kiểu biểu tợng.
Tham khảo:
Nội dung chính (nêu theo các luận điểm)
Qua cảnh ngộ, tâm trạng và những suy ngẫm, trải nghiệm sâu sắc của Nhĩ lúc cuối đời trên giờng bệnh, thức tỉnh mọi ngời thái độ trân trọng những giá trị và vẻ đẹp bình dị gần gũi mà vơ giá trong cuộc sống, trên quê hơng của mình. Đĩ là một truyện ngắn xuất sắc của Nguyễn Minh Châu và khuynh hớng đổi mới của văn học Việt Nam sau 75
Nét đặc sắc nghệ thuật (chủ yếu)
Từ cảnh ngộ đặc biệt, khơng thể xẻ chia, tạo nên tình huống nhiều nghịch lí Cách trần thuật qua dịng nội tâm nhân vật (ngơi thứ nhất),
Ngơn ngữ - lời văn tinh tế, giọng điệu đậm chất suy t, cảm xúc tinh nhạy, Nhiều hình ảnh mang tính biểu tợng (cĩ hai lớp nghĩa: chân thực gợi cảm nhng ẩn dụ sâu sắc).
Truyện cĩ sự kết hợp giữa tự sự, trữ tình và chiêm nghiệm triết lí.
Nhĩ là kiểu nhân vật t tởng đợc nhà văn gửi gắm những quan sát suy ngẫm về cuộc đời nhng khơng phát ngơn kiểu cái loa cho tác giả mà những chiêm nghiệm triết lí đợc chuyển hố vào trong đời sống nội tâm của nhân vật, qua diễn biến tâm trạng dới sự tác động của hồn cảnh đợc miêu tả tinh tế, hợp lí.
Thuộc tầng lớp nào? Kiểu nhân vật nhân dân (cĩ tính đại diện cao, ít cá tính), diễn ra trong tâm trạng từng trải rút ra những chiêm nghiệm cuộc sống
Đặc điểm tình huống: Xung đột mang tính chất nghịch lí (nêu những nghịch lí) ---
Đề văn 9: Cảm nhận về tình cha con
trong Chiếc lợc ngà của Nguyễn Quang Sáng
1/ Mở bài: cĩ 3 ý chính
- Dẫn dắt đến vấn đề cần phân tích (bằng cách giới thiệu khái quát) về:
Tác giả: Sinh 1932 tại An Giang, đã tham gia chống Pháp ở chiến trờng Nam Bộ, năm 1954,
tập kết ra Bắc, bắt đầu viết văn, rồi lại trở về Nam Bộ tiếp tục chống Mĩ và viết văn, gồm các thể loại truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch bản phim. Vì rất am hiểu, gắn bĩ với mảnh đất Nam Bộ nên hầu nh ơng chỉ viết về cuộc sống và con ngời Nam Bộ. Truỵên của ơng thờng cĩ cốt truyện hấp dẫn, xoay quanh những tình huống khá bất ngờ nhng tự nhiên hợp lí. Nghệ thuật dẫn chuyện thờng thoải mái tự nhiên với giọng thân mật, dân dã, ngơn ngữ gần với khẩu ngữ và đậm màu sắc Nam Bộ.
Tác phẩm: Viết năm 1966, khi tác giả đang hoạt động ở chiến trờng Nam Bộ thời điểm cuộc kháng chiến chống Mỹ rất quyết liệt, trích trong tập truyện cùng tên, đoạn trích thuộc phần giữa của tác phẩm.
- Nêu vấn đề cần phân tích: cách xây dựng tình huống truyện tự nhiên mà bất ngờ đã thể hiện cảm
động tình cha con sâu nặng và cao đẹp trong hồn cảnh éo le của ơng Sáu.
- Nêu hớng phân tích: tuỳ ý vận dụng.
2/ Thân bài: Tìm luận điểm theo bố cục về thời gian: phân tích tình cảm của từng ngời trong mỗi tình huống:
1- Phân tích tình cảm mãnh liệt của bé Thu với cha.
a - Bé Thu là con gái đầu lịng cũng là duy nhất của ơng Sáu, chín tuổi. Em sống thiếu vắng ngời cha từ 1 tuổi, đã 8 năm cha con xa cách, nay mới đợc gặp lại.
b - Tình thơng bộc lộ qua 2 tình huống:
+ Tình huống 1: Thái độ và hành động của bé Thu trớc khi nhận ra ơng Sáu là cha:
Sau 8 năm xa cách, nỗi mong nhớ trong lúc gặp lại khiến ơng Sáu khơng thể kìm nén. Nhng thật trớ trêu là bé Thu đã khơng nhận cha, đáp lại sự vồ vập đĩ, bé lại tỏ ra ngờ vực, lảng tránh. Ơng càng muốn gần thì con càng lạnh nhạt xa cách hơn.
Dẫn chứng: Khi ơng Sáu lại gần, nĩ hốt hoảng, mặt tái đi, rồi vụt chạy và kêu thét lên. Nĩ nĩi năng cộc lốc, chỉ gọi trống khơng mà nhất định khơng chịu gọi ba (qua nhiều lần ép nài của mẹ và chú Sáu, qua lần nấu nồi cơn to), c xử vùng vằng (hất cái trứng cá mà ơng gắp cho). Tâm lí căng thẳng và thái độ cự tuyệt ấy kéo dài suốt những ngày ơng Sáu ở nhà.
Cuối cùng khi bị đánh một cái thì tức giận bỏ về nhà bà ngoại, cố ý khua dây cột buồm cho kêu rổn rảng.
Phân tích: đĩ là sự ơng nghạnh đáo để khiến anh Sáu rất buồn, nhng sự ơng nghạnh đĩ lại khơng đáng trách. Vì:
- Khơng cĩ ai kịp chuẩn bị cho em đĩn nhận tình huống bất thờng đĩ nên em khơng nhận ngừơi cha chỉ vì trên mặt ơng cĩ thêm vết sẹo, khác với hình ngời ba mà em đợc biết, em hằng mong chờ.
- Em cịn quá nhỏ nên khơng thể hiểu hết sự khắc nghiệt của chiến tranh và cái éo le của cuộc sống.
- Phản ứng tâm lí nh vậy là hồn tồn tự nhiên, nĩ cịn chứng tỏ em cĩ cá tính mạnh mẽ, tình cảm của em sâu sắc chân thật, em chỉ yêu khi tin chắc đĩ đúng là ba của mình trong ảnh. Trong cái cứng đầu của em cĩ cả sự kiêu hãnh trẻ thơ về một tình yêu dành cho ngời cha khác: trong bức hình chụp chung với má.
Trong tình huống 1, ta thấy bé Thu rất yêu ba và đã thể hiện tình cảm ấy khá bản lĩnh. Qua đĩ, ta cịn thấy nét tính cách cứng cỏi của em dấu hiệu của một cơ giao liên quả cảm sau này.
+Tình huống 2: Thái độ và hành động của bé Thu khi nhận ra ngời cha. Trong phút chia tay, thái độ và hành động của em đột ngột thay đổi hồn tồn.
Dẫn chứng: Giữa lúc khơng ai ngờ, em cất tiếng gọi “ba”, tiếng kêu nh xé. Em cĩ những cử chỉ bày tỏ tình cảm rất vội vàng, hối hả, ẩn chứa nội tâm: đơi mắt mênh mơng bỗng xơn xao, vừa kêu vừa chạy xơ tới, nhanh nh một con sĩc, nĩ chạy thĩt lên và giang tay ơm lấy cổ ba nĩ. Hai tay nĩ ơm chặt lấy cổ, nĩ dang cả hai chân rồi câu chặt lấy ba nĩ, đơi vai nhỏ bé của nĩ run run. Nĩ thật sự xúc động, cách thể hiện cũng thật mãnh liệt.
Vì sao cĩ sự thay đổi ấy: em đợc bà ngoại giải thích, sự nghi ngờ đợc giải toả, nĩ thật sự ân hận, hối tiếc (nghe bà kể nĩ nằm im, lăn lộn và thỉnh thoảng lại thở dài nh ngời lớn). Trong trí nhớ ngây thơ của em, cha đẹp lắm. Vì bom đạn kẻ thù, cha mang sẹo trên mặt. Đĩ là một nỗi đau. Vậy mà em cịn làm ba đau khổ thêm. Đến lúc em tỉnh ngộ, hối hận, muốn bộc lộ thì đã muộn vì phải chia tay với cha.
Vì thế lúc ấy, tình yêu nỗi nhớ ngời cha bị dồn nén bấy lâu bùng ra thật mạnh mẽ, hối hả, cuống quýt, xen lẫn hối hận. Tình yêu cha giờ đây càng nhân lên gấp bội vì em càng hiểu cha hơn, ngời cha khơng chỉ đẹp mà cịn rất anh hùng. Trong tình yêu cĩ cả niềm tự hào. Khi đ ợc chứng kiến, cĩ ngời khơng cầm đợc nớc mắt, cịn ngời kể chuyện thì cảm thấy nh cĩ bàn tay ai nắm lấy trái tim mình.
Qua đĩ, ta thấy tình cảm dành cho cha ở em thật sâu sắc, mạnh mẽ, cũng thật dứt khốt rạch rịi. ở Thu cịn cĩ nét cá tính là sự cứng cỏi đến mức tởng nh ơng nghạnh, nhng em vẫn là đứa trẻ hồn nhiên ngây thơ của con trẻ. Qua diễn biến tâm lí của bé Thu, tác giả tỏ ra rất am hiểu tâm lí trẻ thơ, diễn tả sinh động với tấm lịng yêu mến trân trọng những tình cảm của trẻ. Cĩ lẽ chính tình cảm đĩ sau này đã giúp Thu đã trở thành cơ giao liên dũng cảm, xứng đáng với ngời cha anh hùng, với truyền thống của gia đình, quê hơng.
Đây là tình huống cơ bản của truyện.
2- Phân tích tình cảm sâu sắc của ơng Sáu với bé Thu.
Ơng Sáu là một nơng dân Nam bộ giàu lịng yêu nớc, từng cầm súng suốt cuộc kháng chiến chống Pháp, đến 1954, ơng khơng tập kết ra Bắc mà ở lại nằm vùng, gây dựng lực lợng để tiếp tục kháng chiến chống Mĩ. Tình cảm của ơng với con là rất sâu nặng, nĩ khơng chỉ là tình cha con mà
cịn là tình đồng chí, đồng đội giữa các thế hệ. Tác giả khơng đi sâu vào cuộc chiến đấu mà tập trung miêu tả tình cảm cha con sâu nặng cao đẹp, giá trị vĩnh hằng của con ngời. Tình thơng con của ơng bộc lộ qua 2 tình huống:
Tình huống 1:
Khi ơng xuồng cha cập bến, thấy đứa trẻ độ tám tuổi, tĩc cắt ngang vai, mặc quần đen, áo
bơng đỏ, đang chơi nhà chịi dới bĩng cây xồi trớc nhà, anh vội vàng nhún chân nhảy thĩt lên, xơ chiếc xuồng tạt ra. Anh bớc những bớc dài rồi vội vàng kêu to: Thu! Con! Đã 8 năm vào sinh ra tử, anh chỉ đợc ngắm con trong ảnh, nên lúc ấy, cái tình ngời cha nơn nao quá, nỗi khao khát gặp con trào dâng mãnh liệt khơng thể kìm nén.
Trong những ngày phép: anh rất muốn gần con, mong đợc nghe một tiếng Ba từ miệng nĩ,
đứa con gái duy nhất, nhng khơng toại nguyện. Chiến tranh mang đến cho ơng nỗi đau thể xác thì giờ đây ơng lại chịu thêm nỗi đau tinh thần khiến ơng tởng chừng khơng chịu nổi. Những lúc ấy, vết thẹo dài trên má lại đỏ ửng lên, giật giật trong thật dễ sợ. Tâm trạng ấy lặp đi lặp lại thật tội nghiệp. Cĩ lúc anh anh chầm chậm bới lại gần con, giọng run run: Ba đây con! Ba đây con! Cĩ lúc anh phải đứng sững lại, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại, hai cánh tay buơng xuống nh bị gãy, trơng thật đáng thơng. Anh đang tột cùng đau đớn bời vì những mong ớc của anh khơng toại nguyện. Càng thơng nhớ con, anh càng khổ tâm.
Lúc chia tay, ơng cố nén giọt nớc mắt vì cách bộc lộ tình cảm của con Thu làm ơng quá xúc
động, niềm hạnh phúc mà ơng hằng mong mỏi đã tới nhng lại quá ngắn ngủi, đã đến giờ biệt li, ơng chỉ kịp “rút khăn lau nớc mắt rồi hơn lên tĩc con”, lặng lẽ ra đi khơng hẹn ngày về, mang theo một - ớc nguyện của con là cây lợc nhỏ .
Tình huống 2:
+ Ơng nằm vùng ở khu căn cứ , thiếu gạo, nhiều khi phải ăn bắp thay cơm, lại bị giặc khủng bố liên miên, cái chết bủa vây từng ngày. Cuộc chiến thầm lặng, gian khổ, nguy hiểm vơ cùng. Nhng ơng Sáu đã dồn tất cả tình yêu, nỗi mong nhớ con Thu vào việc làm cây lợc ngà để tặng con, nhng ơng đã hi sinh khi cha kịp gửi mĩn quà ấy cho con gái. Đây là tình huống rất cảm động.
- Tâm trạng của anh:
Nhớ lại những ngày ở bên gia đình, nhất là việc đã đánh con nĩng vội và vơ lí, ơng bị nỗi day dứt ân hận ám ảnh suốt nhiều ngày.
Nhớ nh in lời dặn trong nớc mắt, mong ớc tha thiết của bé Thu: “Ba về! Ba mua cho con một cây lợc nghe ba”, càng thơi thúc ơng nghĩ đến việc làm chiếc lợc. Nỗi nhớ ấy đã nuơi dỡng sức mạnh chiến đấu trong ơng.
- Hành động: Khi tìm đợc khúc ngà, ơng vơ cùng vui sớng, nh bắt đợc của quí. Ơng dành hết tâm trí, cơng sức để làm cây lợc.
+ Đập nhỏ vỏ đạn pháo làm thành cây ca để làm lợc, tình thơng con của ơng thực khơng gì ngăn cản nổi, nĩ cĩ sức mạnh biến cả sắt thép bom đạn thành kỉ vật. Tình thơng yêu trong ơng đã vợt lên tất cả.
+ Anh ca từng chiếc răng lợc, thận trọng, tỉ mỉ và cố cơng nh ngời thợ bạc”, “trên sống lợc cĩ khắc hàng chữ nhỏ mà anh đã gị lng tẩn mẩn khắc từng nét chữ: Yêu nhớ tặng Thu - con của ba”.
Chiếc lợc ngà đã thành một vật quí giá, thiêng liêng đối với ơng Sáu. Nĩ làm dịu đi nỗi ân hận và chứa đựng và chứa đựng bao nhiêu tình cảm yêu mến nhớ thơng mong đợi của ngời cha với đứa con xa cách. Chiếc lợc ngà đã trở thành kỉ vật thiêng liêng, nuơi dỡng tinh thần chiến đấu cho ngời chiến sĩ trong những ngày gian khổ.
Nhng rồi ơng Sáu đã hi sinh khi cha kịp trao lợc cho con. “ Trong giờ phút cuơí cùng, khơng cịn đủ sức trăng trối lại điều gì, hình nh chỉ cĩ tình cha con là khơng thể chết đợc, anh đa tay vào túi, mĩc cây lợc, đa cho tơi và nhìn tơi một hồi lâu. Tơi khơng đủ lời lẽ để tả lại cái nhìn ấy, chỉ biết rằng cho đến bấy giờ, tơi cứ nhớ lịa đơi mắt của anh.”
Một tình cảnh đau thơng, mất mát khơng thể bù đắp, tuy khơng một lời trăng trối nhng càng làm cho tình cảm của ơng dành cho con thêm sâu nặng thiêng liêng. Ngời đồng chí của ơng, chú Ba đã thay ơng làm việc đĩ. Chiếc lợc đã trở thành biểu tợng cho tình cha con khơng thể chết.
c/ Nghệ thuật:
Cách chọn nhân vật và ngơi kể cĩ tác dụng tạo đợc điểm nhìn gần gũi với nhân vật (là bạn ơng Sáu) và ngời đọc, làm cho câu chuyện chân thực và hấp dẫn hơn, bời vì câu chuyện là tất cả những sự kiện, con ngời và tình cmả mà ngời kể chuyện tận mắt đợc chứng kiến. Ngời kể vừa cĩ tính kách quan, vừa chủ động đan xen bày tỏ thái độ đồng cảm, xẻ chia, vừa nĩi lên suy nghĩ cảm tởngđể câu chuyện cĩ ý nghĩa thấm thía hơn.
Cốt truyện chặt chẽ, hấp dẫn với nhiều tình huống bất ngờ mà hợp lí. Cĩ nhiều sự việc mâu thuẫn bên ngồi mà nhất quán bên trong. Chính những điều tởng nh kì lạ ấy đã đem lại sự bàng hồng, xúc động cho nhyân vật. Ngời đọc tởng nh trong một giấc mơ. Cốt truyện càng hấp dẫn hơn bởi cách kể lồng ghép giữa hiện tại và quá khứ, chuyện của cha con ơng Sáu và ơng Ba, kết hợp giữa