Những ngời lính lái xe trẻ trung, sơi nổi, vui nhộ n, lạc quan.

Một phần của tài liệu Cẩm nang ôn thi NV 9 (Trang 81 - 91)

III/ Thang điểm

b/ Những ngời lính lái xe trẻ trung, sơi nổi, vui nhộ n, lạc quan.

+ T thế ung dung : “Ung dung buồng lái ..nhìn thẳng”…

+ Tuyến đờng xe các anh qua đầy bom đạn nhng cũng thật thi vị và lãng mạn: “ Thấy sao trơì và đột ngột cánh chim Nh sa , nh ùa vào buồng lái

- Cái đẹp nhất trong mỗi ngơì lính cĩ lẽ là tình yêu đất nớc , vì miền Nam ruột thịt và chính những tình cảm ấy mà những chuyến xe cứ chạy Khơng cĩ kính rồi khơng cĩ đèn Khơng cĩ mui“ –

xe , thùng xe cĩ xớc- Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trớc Chỉ cần trong xe cĩ một trái tim. – ”

Bài thơ khơng chỉ khắc hoạ thành cơng về ngời lính lái xe cụ thể chân thực, sinh động mà đĩ chính là hình ảnh đẹp đẽ về thế hệ trẻ Việt Nam thời chống Mỹ. Một thế hệ đã từng “Xẻ dọc Trờng Sơn đi cứu nớc Mà lịng phới phới dậy tơng lai .

3/ Thang điểm:

Điểm 4,5-5 : Đáp ứng đợc những yêu cầu nêu trên, văn viết cĩ cảm xúc , dẫn chứng chọn lọc

phong phú, phân tích và bình giá tốt , diễn đạt trong sáng . Cĩ thể cịn cĩ một vài sai sĩt nhỏ

Điểm 3- 4 : Cơ bản đáp ứng đợc những yêu cầu nêu trên , dẫn chứng cha thật phong phú,

phân tích bình giá cha thật sâu sắc nhng phải làm nổi bật đợc yêu cầu , diễn đạt tơng đối tốt. Cĩ thể mắc một vài sai sĩt nhỏ.

Điểm 2,5 : Đáp ứng đợc 1/2 yêu cầu nêu trên , dẫn chứng cha thật phong phú, phân tích bình

giá cha thật sâu sắc nhng phải làm nổi bật đợc yêu cầu , diễn đạt tơng đối tốt. Cĩ thể mắc một vài sai sĩt nhỏ.

Điểm 1-2 : Cha nắm đợc nội dung đoạn trích , hầu nh chỉ bàn luận chung chung hoặc hiểu

khơng đúng tinh thần của đề bài , dẫn chứng nghèo nàn, phân tích, bình giá cịn nhiều hạn chế. Bố cục lộn xộn , mắc nhiều lỗi diễn đạt, dùng từ , ngữ pháp.

Điểm 0 : Khơng hiểu đề , sai lạc cả về nội dung và phơng pháp.

* Trên đây là vài gợi ý về thang mức điểm, các giám khảo cân nhắc giữa những thang mức qui định cho điểm phù hợp.

L u ý chung: Điểm của bài thi là tổng điểm của các câu cộng lại; cho từ điểm 0 đến điểm 10 . Điểm lẻ làm trịn tính đến 0,5

---

Sở Giáo dục -đào tạo Hớng dẫn chấm tuyển sinh vào lớp 10 thpt Vĩnh Phúc năm học 2004- 2005 Ngày thi : 07/7/2005

Mơn thi : Văn - Tiếng Việt

---

Câu 1: (2 điểm )

a/ Học sinh trả lời đợc :

+ Mĩc xích là cách sắp xếp ý nọ tiếp ý kia, theo lối ý sau mĩc nối vào ý trớc ( qua những từ ngữ cụ thể) để bổ sung , giải thích cho ý tr… ớc.

+ Song hành là cách sắp xếp các ý ngang nhau , khơng cĩ hiện tợng ý này bao quát ý kia hoặc ý này mĩc vào ý kia.

b/ - Học sinh xác định đợc đoạn văn trên trình bày theo cách mĩc xích. - Lợc đồ đoạn văn :

(1) ( câu chốt)

(2)

(3)

Thang điểm : cho 2 điểm cụ thể nh sau

Phần a đúng cho 1 điểm ; mỗi ý đúng cho 0,5 điểm. Phần b đúng cho 1 điểm ; mỗi câu đúng cho 0,5 điểm.

Câu 2: (2 điểm )

a/ Hãy cho biết , hai câu thơ trên đợc trích trong tác phẩm: “Thuật hứng , XXIV”, của Nguyễn Trãi .

b/ Viết một đoạn văn từ 5 đến 8 câu giới thiệu về tác giả này.

1/ Về hình thức :

Học sinh viết đợc đoạn văn theo yêu cầu của đề ra về số câu , đúng qui ớc về đoạn văn . Diễn đạt tốt khơng mắc các lỗi về chính tả, dùng từ , ngữ pháp.

2/ Về nội dung :

Bố cục phải chặt chẽ , ý tứ phải mạch lạc . Nội dung phải phù hợp thống nhất với nhau . Cụ thể : Giới thiệu về Nguyễn Trãi.

c/ Trong bài thơ “Đồn thuyền đánh cá” của Huy Cận cĩ hai câu nĩi đến hình ảnh thuyền, giĩ, trăng , em hãy chép lại hai câu thơ đĩ.

“Thuyền ta lái giĩ với buồm trăng Lớt giữa mây cao với biển bằng,” Cho điểm : Câu 2 cho 3 điểm.

- Phần a, đúng cho 1 điểm ; mỗi ý đúng cho 0.5 điểm - Phần b, đúng cho 1 điểm.

- Phần c, đúng cho 1 điểm. Đề chính thức

II/Làm văn ( 5điểm )

1/ Về kỹ năng :

Hiểu đúng yêu cầu của đề bài , biết cách phân tích một bài thơ . Biết cách làm bài nghị luận văn học bố cục rõ ràng , kết cấu hợp lí , diễn đạt tốt khơng mắc các lỗi chính tả , dùng từ , ngữ pháp.

2 / Về nội dung :

Nhà thơ Chính Hữu trong bài viết “ Một vài kỷ niệm nhỏ về bài thơ Đồng chí ” đã viết: “ Trong bài thơ Đồng chí tơi muốn nhấn mạnh đến tình đồng đội . Suốt cả cuộc chiến đấu chỉ cĩ một chỗ dựa dờng nh là duy nhất để tồn tại để chiến đấu là tình đồng chí, tình đồng đội . Đồng chí ở đây là tình đồng đội , khơng cĩ đồng đội tơi khơng thể nào làm trịn đợc trách nhiệm , khơng cĩ đồng đội cĩ thể tơi đã chết lâu rồi ...”

( Chính Hữu - Trích TPVH 1930-1975 tập 2- NXBKHXH- Hà nội 1990 )

Đĩ chính là nội dung bao trùm bài thơ . Học sinh cĩ thể sắp xếp trình bày theo các cách khác nhau , đơi chỗ cĩ thể cĩ cảm thụ riêng, nhng cần phải thể hiện đợc nội dung trên. Đồng thời phân tích đợc nội dung ấy qua những yếu tố nghệ thuật , thấy đợc đặc sắc của bài thơ là là sử dụng các chi tiết , hình ảnh chọn lọc , vừa cụ thể vừa giản dị vừa cĩ sức khái quát cao . Cụ thể nh sau:

- Sáu dịng thơ đầu : “ Quê hơng anh... tri kỉ” : Những cơ sở xây dựng tình “Đồng chí ” + Cĩ chung hoản cảnh xuất thân ( Quê hơng anh....làng tơi....)

+ Cĩ chung lịng yêu nớc , cùng đến với cách mạng , đến với cụơc kháng chiến giữ nớc trờng kỳ của dân tộc ( Tơi với anh... quen nhau )

+ Cĩ chung nhiệm vụ , cùng chịu đựng chung đời sống khĩ khăn gian khổ của ngời lính cách mạng ngày đầu cuộc kháng chiến ( Súng bên ...tri kỉ )

- Dịng thơ thứ 7: Chỉ cĩ 2 chữ “ Đồng chí ” Nh một sự phát hiện , khẳng định , một tiếng reo cảm động tự đáy lịng .

- Mời dịng thơ tiếp theo : “ Anh với tơi... bàn tay” Là hình ảnh của ngời lính xuất thân từ nơng dân đi the tiếng gọi của của đất nớc , mạnh mẽ và dứt khốt , sẵn sàng để lại tất cả những gì gắn bĩ thân thuộc đối vơúi họ cả cuộc đời ( Ruơng nơng anh... gian khơng...) Mặc dù vây nhng khơng phải họ khơng nhớ tới quê hơng mà chính đĩ là lý tởng của một thời . ( Ngời ra đi đầu khơng ....rơi đầy )

Lý tởng cách mạng , lý tởng chiến đấu vì độc lập tự do của cả một dân tộc và cái làm len sức mạnh của lý tởng ấy là tình đồng chí , đồng đội gắn bĩ chia sẻ những gian khổ thiếu thốn : Chú ý đoạn từ ( Anh với tơi ... tay nắm lấybàn tay )

Những chi tiết chân thật, giản dị tạo ra những câu thơ và hình ảnh sĩng đơi với nhau ( Anh với tơi ; áo anh - quần tơi ; miệng- chân ; tay nắm bàn tay ) tác giả đã làm nổi bật đợc sự gắn bĩ , cảm thơng sâu sắc với nhau của những ngời đồng đội . Đĩ là tình ‘ “Đồng chí “ của những ngời lính cách mạng . Đĩ cũng là hình ảnh chân thực về ngời lính Cụ Hồ trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp thiếu thốn hết sức gian khổ mà anh dũng .

- Ba dịng thơ cuối : “ Đêm nay ....trăng treo “ Là bức tranh gợi cảm giàu chất tạo hình và ý nghĩa biểu tợng . Những ngời lính sát cánh bên nhau trong nhiệm vụ chiến đấu , giữa một khung cảnh hoang vắng và khắc nghiệt của thiên nhiên ( Rừng hoang , sơng muối ) . Nhng đẹp hơn tất cả là tình đồng chí đồng đội gắn bĩ chia sẻ gian khổ hi sinh ( cùng đứng...chờ giặc tới )

3/ Thang điểm:

Điểm 4.5-5 : Đáp ứng đợc những yêu cầu nêu trên . Cảm thụ tinh tế , văn viết cĩ cảm xúc . Cĩ thể mắc một vài sai sĩt nhỏ.

Điểm 3-4 : Cơ bản đáp ứng đợc những yêu cầu nêu trên , diễn đạt tơng đối tốt . Cĩ thể mắc một vài sai sĩt nhỏ.

Điểm 2.5 : Đáp ứng đợc 1/2 yêu cầu nêu trên , diễn đạt cha thật tốt nhng rõ ràng, dễ hiểu . Cĩ thể mắc một vài sai sĩt nhỏ.

Điểm 1-2 : Cha nắm đợc nội dung ý nghĩa đoạn thơ, phân tích sơ lợc chung chung. Kết cấu lộn xộn , mắc nhiều lỗi diễn đạt , dùng từ ,chính tả, ngữ pháp .

Điểm 0 : Khơng hiểu yêu cầu của đề, sai lạc cả về nội dung và phơng pháp.

Trên đây là một vài gợi ý về thang mức điểm, các giám khảo cân nhắc từng trờng hợp cụ thể cho điểm phù hợp.

Điểm bài thi là điểm cộng câu 1 và 2 với tổng điểm là 10 cho lẻ đến 0.5 điểm; Ví dụ: 0.5 ; 1.5 ; 5.5 ; .... 10 điểm

L u ý chung: Điểm của bài thi là tổng điểm của các câu cộng lại; cho từ điểm 0 đến điểm 10 . Điểm lẻ làm trịn tính đến 0,5 ,

---

Sở gd - đt vĩnh phúc kỳ thi tuyển sinh lớp 10 trờngTHPT chuyên năm học 2005 -2006

Đề thi Mơn: Văn - Tiếng Việt

( Dùng chung cho tất cả các lớp chuyên )

Thời gian làm bài 150 phút ( khơng kể thời gian giao đề )

---

Câu 1 ( 5 điểm )

Cho đoạn văn sau:

Qua các đoạn chính Chị em Thuý Kiều , Mã Giám Sinh mua Kiều , Kiều gặp Từ Hải (1).“ ” ” “ ”

Chúng ta đã từng biết đến tài năng miêu tả nhân vật của Nguyễn Du (2). Nhng với cây bút tài hoa của Nguyễn Du (3). Ơng khơng chỉ giỏi vẽ ra những con ngời đẹp (4). Nguyễn Du cịn rất thần tình trong việc khắc hoạ những nhân vật phản diện khi ta đi xâu tìm hiểu Truyện Kiều (5).“ ”

A/ Hãy thay từ “Nguyễn Du” ở câu thứ (3) và câu thứ (5) bằng hai từ (hoặc cụm từ) thích hợp khác nhau để lời văn tránh bị lặp từ .

B/ Chép lại đoạn văn trên sau khi đã thay hết các từ và sửa hết các lỗi chính tả, ngữ pháp (Khi chữa câu , cần để giữ nguyên ý ngời viết và chỉ cĩ thể thêm bớt rất ít từ).

C/ Đoạn văn trên, ngời viết muốn nĩi điều gì?

D/ Từ ý của đoạn văn, em hãy viết một đoạn văn ngắn từ 5 đến 8 câu để làm rõ ý đĩ .

Câu 2 ( 5 điểm )

Trong phần “Tiểu dẫn” đoạn trích “ Chị em Thuý Kiều” ( trích Truyện Kiều- Nguyễn Du), sách giáo khoa cĩ viết:

“Với bút pháp tinh diệu, Nguyễn Du khơng chỉ dựng lên đợc hai chân dung “Mỗi ngời một vẻ mời phân vẹn mời” mà dờng nh cịn nĩi đợc cả tính cách , thân phận tốt ra từ diện mạo của mỗi…

vẻ đẹp riêng”.

( Theo Văn học 9 , tập 1, NXBGD 2001, trang77)

Em hãy phân tích đoạn trích “ Chị em Thuý Kiều” để làm rõ nhận xét trên. ---

Sở giáo dục - đào tạo vĩnh phúc

Hớng dẫn chấm thi tuyển sinh vào lớp 10 trờng chuyên vĩnh phúc mơn văn - tiếng việt

Năm học 2005-2006

( Dành cho tất cả các lớp chuyên )

Câu 1 ( 5 điểm )

A/ Học sinh cĩ thể chọn nhiều từ hoặc cụm từ khác nhau miễn sao đảm bảo ý nghĩa và tránh bị lăp. ở đay hai từ đợc thay đơn giản nhất là từ “ mình” cho câu 3 và từ “tác giả” cho câu 5 Hãy thay từ “Nguyễn Du” ở câu thứ ba và câu thứ năm bằng hai từ (hoặc cụm từ) thích hợp khác nhau để lời văn tránh bị lặp từ .

B/ Yêu cầu : Học sinh phát hiện và sửa hết các lỗi chính tả, và ngữ pháp. Về ngữ pháp học sinh cĩ thể cĩ những cách sửa khác nhau song cần ngắn gọn và chính xác ( thêm và bớt từ ), đảm bảo ý của ngời viết. Đoạn văn trên cĩ thể sửa lại nh sau:

Qua các đoạn trính “Chị em Thuý Kiều”, Mã Giám Sinh mua Kiều”, “Kiều gặp Từ Hải” , chúng ta đã từng biết đến tài năng miêu tả nhân vật của Nguyễn Du (1). Nhng với cây bút tài hoa của

mình , ơng khơng chỉ giỏi vẽ ra những con ngời đẹp (2). Tác giả cịn rất thần tình trong việc khắc

hoạ những nhân vật phản diện khi ta đi sâu tìm hiểu “Truyện Kiều” (3).

C/ Đoạn văn trên, ngời viết muốn khẳng định: tài năng miêu tả nhân vật của Nguyễn Du

(Nguyễn Du khơng những thành cơng trong việc miêu tả nhân vật chính diện mà cịn rất giỏi ( thần tình) trong việc khắc hoạ nhân vật phản diện).

D/ Viết một đoạn văn ngắn .

1/ Về hình thức :

Học sinh viết đợc đoạn văn theo yêu cầu của đề ra về số câu , đúng qui ớc về đoạn văn . Diễn đạt tốt khơng mắc các lỗi về chính tả, dùng từ , ngữ pháp.

2/ Về nội dung :

Bố cục phải chặt chẽ , ý tứ phải mạch lạc . Nội dung phải phù hợp thống nhất với nhau . Cụ thể : tài năng miêu tả nhân vật của Nguyễn Du. ( Đề bài cho phép học sinh cĩ thể viết theo hai hớng

hoặc là tài miêu tả nhân vật chính diện hoặc là tài khác hoạ nhân vật phản diện đều đợc ).

Cho điểm

Phần a/ cho 1 điểm , mỗi từ thay đúng cho 0,5 điểm) Phần b/ cho 2 điểm :

+ Sửa đúng câu cho 1 điểm mỗi câu đúng cho 0.5 điểm + Sửa đúng chính tả cho 1 điểm mỗi lỗi đúng cho 0.5 điểm

Phần c/ cho 1 điểm (Học sinh cĩ thể khơng trình đợc nh trên nhng hiểu ý và trình bày rõ ràng, giám khảo vẫn cĩ thẻ cho điểm tối đa).

Phần d/ cho 1 điểm cụ thể:

- Cho 1 điểm khi : Đảm bảo đợc những yêu cầu nêu trên .

- Cho0,5 điểm khi : Thể hiện đợc1/2 yêu cầu của đoạn văn song bố cục cha thật chặt chẽ , mạch lạc .

Câu2 ( 5điểm )

1/ Về kỹ năng:

Hiểu đúng yêu cầu của đề bài. Biết cách làm bài nghị luận văn học bố cục rõ ràng, kết cấu hợp lí, diễn đạt tốt , khơng mắc các lỗi chính tả , dùng từ , ngữ pháp.

2/ Về nội dung :

Học sinh cĩ thể sắp xếp trình bày theo nhiều cách khác nhau đơi chỗ cĩ thể cĩ những cảm nhận riêng miễn là phải bám sát tác phẩm , tránh suy diễn tuỳ tiện và cĩ sức thuyết phục ngời đọc. Đại ý cần phân tích làm nổi bật đợc nghệ thuật khắc hoạ nhân vật tài tình: “Nguyễn Du khơng chỉ dựng lên đợc hai chân dung Mỗi ngời một vẻ mời phân vẹn mời mà dờng nh cịn nĩi đợc cả tính cách , thân phận tốt ra từ diện mạo của mỗi vẻ đẹp riêng… ”. Cụ thể:

2-1 Nét phác hoạ về hai chị em Thuý Vân - Thuý Kiều:

Bốn câu thơ mở đầu đoạn trích đã giới thiệu với ngời đọc một cách ngắn gọn , cơ bản về gia đình , quan hệ hai chị em “Thuý Kiều là chị, em là Thuý Vân” với vẻ đẹp khái quát “ Mai cốt cách , tuyết tinh thần” và mỗi ngời mang một vẻ đẹp riêng “Mỗi ngời một vẻ , mời phân vẹn mời” thật hồn hảo, tuyệt mỹ.

- Bốn câu thơ tiếp theo Nguyễn Du đã giới thiêụ đầy đủ và khái quát nhất về nhân vật : “Trang trọng, khác vời”, nhng cũng rất cụ thể chi tiết : Một gơng mặt phúc hậu ( khuơn trăng đầy đặn ); cặp mắt đẹp ( nét ngài nở nang); miệng tơi tắn (Hoa cời ); tiếng nĩi nh ngọc ( ngọc thốt ) ; tĩc ĩng ả ( mây thua nớc tĩc); làn da đẹp ( tuyết nhờng màu da ). Đúng là một cơ gái mời phân ven mời , đoan trang , phúc hậu đợc sự nâng niu, âu yếm, nhờng nhịn của tạo hố.

- Miêu tả Thuý Vân thật xinh đẹp , thật vơ t trong sáng và hài hồ với tạo hố, Nguyễn Du nh

Một phần của tài liệu Cẩm nang ôn thi NV 9 (Trang 81 - 91)