Kip gấp chăn chẳng hạn.” thì phần gạch chân là gì?

Một phần của tài liệu Cẩm nang ôn thi NV 9 (Trang 27 - 28)

A. Lời dẫn trực tiếp . B. Lời dẫn gián tiếp.

C. ý dẫn trực tiếp. D. ý dẫn gián tiếp. 12. Gạch một gạch dới thành phần biệt lập tình thái trong câu văn: “Khách tới bất ngờ chắc cu cậu cha kịp quét tớc dọn dẹp.”

13. Câu văn nào dới đây khơng chứa thành phần phụ chú ? A. Thế nào bác cũng thích vẽ anh ta. – Ngời lái xe lại nĩi.

B. Họa sĩ nghĩ thầm:’Khách tới bất ngờ chăc cu cậu cha kịp quét tớc dọn dẹp, cha kịp gấp chăn chẳng hạn.”

A. Cịn cơ kĩ s chỉ “ồ” lên một tiếng!

C. ...đột ngột và mừng rỡ, quên mất e lệ, cơ chạy đến bên ngời con trai đang cắt hoa.

14. Từ in đậm trong đoạn văn sau: “ Tơi giới thiệu với anh một họa sĩ lão thành nhé.Và cơ đây là kĩ s nơng nghiệp. Anh đa khách về nhà đi.” là từ kết nối chỉ quan hệ gì ?

A. Quan hệ bổ sung. B. Quan hệ thời gian.

C. Quan hệ nguyên nhân. D. Quan hệ nghịch đối.

15. Từ cịn trong câu: “Cịn cơ kĩ s chỉ “ồ” lên một tiếng!” là từ cĩ vai trị gì ? A. Khởi ngữ đầu câu.

B.Từ kết nối câu với câu trớc đĩ.

C. Thành phần biệt lập chỉ thái độ của cơ gái. D. Thành phần phụ chú chỉ xuất xứ của tiếng “ồ” 16. Ngời kể trong đoạn trích là ai ?

A. Vơ nhân xng B. Ngời lái xe.

C. Ơng họa sĩ. D. Anh thanh niên.

Phần tự luận (6 điểm)

Đề văn: Hãy tởng tợng mình cĩ một chuyến đi tham quan Sa Pa và cĩ cuộc gặp gỡ thú vị với ngời

thanh niên làm cơng tác khí tợng trong tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa. Viết bài văn kể lại cuơc gặp gỡ đĩ. ---

Đề số 8 (Bài làm 120 phút khơng kể thời gian giao đề)

A. Phần trắc nghiệm (Mỗi câu đúng đợc 0,25 điểm, tổng là 4 điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:

“Đất dới chân chúng tơi rung. Mấy cái khăn mặt mắc ở đây cũng rung. Tất cả, cứ nh lên cơn sốt. Khĩi lên, và cửa hang bị che lấp. Khơng thấy mây và bầu trời đâu nữa. Chị Thao cầm cái thớc trên tay tơi, nuốt nốt miếng bánh bích quy ngon lành:

- Định ở nhà. Lần này nĩ bỏ ít, hai đứa đi cũng đủ. Kéo tay áo Nho, vác xẻng lên vai và đi ra cửa.

Trí não tơi cũng khơng thua. Những gì đã qua, những gì sắp tới...khơng đáng kể nữa. Cĩ gì lí thú đâu nếu bạn tơi khơng quay về? Điện thoại réo. Đại đội trởng hỏi tình hình. Tơi nĩi nh gắt vào máy:

-Trinh sát cha về!

Khơng hiểu vì sao mình lại gắt nữa. Lại một đợt bom. Khĩi vào hang. Tơi ho sặc sụa và tức ngực. Cao điểm bây giờ thật vắng. Chỉ cĩ Nho và chị Thao. Và bom. Và tơi ngồi đây. Và cao xạ đặt bên kia quả đồi. Cao xạ đang bắn. Tiếng súng ở dới đất lên quả là cĩ hiệu lực. Khơng gì cơ đơn và khiếp sợ hơn khi bom gào thét xung quanh mà khơng nghe thấy một tiếng trả lời nào dới đất. Dù chỉ một tiếng súng trờng thơi con ngời cũng nghe thấy mênh mơng bên mình một sự che chở đồng tình. Cảm giác đĩ cũng giống nh thấy mình cĩ một khả năng tự vệ rất vững vậy...”

(Ngữ văn 9, tập 2, trang 147)

1. Đoạn văn trên đợc trích từ văn bản nào?

A. Mùa cá bột. C. Những ngơi sao xa xơi.

B. Bến quê. D. Tơi và chúng ta.

2. Văn bản cĩ đoạn trích trên là sáng tác của tác giả nào?

A. Nguyễn Quang Sáng. C. Nguyễn Thành Long.

B. Lê Minh Khuê. D. Nguyễn Minh Châu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Cẩm nang ôn thi NV 9 (Trang 27 - 28)